Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - ThS. Phan Thế Công
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 906.92 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 5 Mô hình IS - LM và sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ cung cấp cho người học các kiến thức: Phân tích và xây dựng mô hình IS; Phân tích và xây dựng mô hình LM; Đánh giá cơ chế tác động của sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - ThS. Phan Thế Công NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ PRINCIPLES OF MACROECONOMICS GIẢNG VIÊN: ThS. Phan Thế Công CHƯƠNG 5 Mô hình IS - LM và sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ 1 Nội dung của chương 5 • Phân tích và xây dựng mô hình IS • Phân tích và xây dựng mô hình LM • Đánh giá cơ chế tác động của sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ Chương 5: Mô hình IS - LM và sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ • 5.1. Đường IS và các yếu tố tác động đến đường IS • 5.2. Đường LM và các yếu tố tác động đến đường LM • 5.3. Tác động của chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ 2 5.1. Đường IS và các yếu tố tác động đến đường IS • 5.1.1. Thiết lập đường IS và độ dốc của đường IS • 5.1.2. Các điểm nằm ngoài đường IS • 5.1.3. Sự trượt dọc và dịch chuyển đường IS 5.1.1. Thiết lập đường IS và độ dốc của đường IS • Khi lãi suất thay đổi đường tổng cầu sẽ dịch chuyển và cho một mức thu nhập mới. Như vậy, nếu tập hợp những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập phù hợp với sự cân bằng của thị trường hàng hoá sẽ được một đường gọi là đường IS. Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa có nghĩa là, nếu một mức sản lượng nhất định, ví dụ Y1, được sản xuất ra, thì khi đó lãi suất cũng cần phải được duy trì ở một mức nhất định, ví dụ mức lãi suất là r1. • Trong điều kiện có giả định đơn giản hóa là chi tiêu của chính phủ và các khoản thu về thuế độc lập với mức thu nhập, vị trí của đường IS tùy thuộc vào mức chi tiêu của chính phủ và thuế. Sự tăng lên (hay giảm xuống) của G đẩy đường IS về phía phải so với đường gốc (hay phía trái, hướng tới điểm gốc), vì nó làm tăng (hay giảm) các khoản dự kiến chuyển thành nhu cầu tại bất kỳ mức lãi suất nào và do đó, đòi hỏi mức thu nhập cao hơn (hay thấp hơn) để duy trì sự cân bằng giữa các khoản rút ra dự kiến chuyển thành nhu cầu. 3 5.1.1. Thiết lập đường IS và độ dốc của đường IS • Cách dựng đường IS: Hình 5.1. Xây dựng đường IS • Ở mức lãi suất r1 tổng chi tiêu là AE1 sản lượng cân bằng là Y1, điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa là E1. Từ đó ta xác định được điểm E1’ có toạ độ (r1,Y1). AE =Y AE • Giả sử lãi suất giảm xuống mức r2 khi đó đầu tư tăng E2 AE2 =C +I (r2 )+G thêm một lượng là I, tổng chi tiêu của nền kinh tế tăng lên từ AE1 đến AE2, sản lượng cân bằng của nền E1 AE1 =C +I (r1 )+G kinh tế tăng từ Y1 đến Y2. Từ đó ta xác định được E2’ I có toạ độ (r2,Y2). Đường đi qua 2 điểm E0’ và E0’ chính là đường IS. Y1 Y2 Y r • Đường IS có độ dốc xuống. Độ dốc của đường IS sẽ phụ thuộc vào độ nhạy cảm của nhu cầu đầu tư và r1 E 1’ nhu cầu tiêu dùng tự định đối với lãi suất. Nhu cầu đầu tư và nhu cầu tiêu dùng tự định càng bị giảm xuống do E 2’ r2 lãi suất tăng, khi lãi suất tăng sẽ càng làm giảm mức IS thu nhập cân bằng và độ dốc của đường IS càng Y2 Y Y1 thoải. Ngược lại, nếu những thay đổi trong lãi suất chỉ đưa đến những dịch chuyển nhỏ của đường tổng cầu, mức thu nhập cân bằng sẽ hầu như không bị ảnh hưởng gì, và đường IS sẽ rất dốc. 5.1.1. Thiết lập đường IS và độ dốc của đường IS A 1 • Hàm số của đường IS: r .Y d d .m ' • Trong đó: d là hệ số phản ánh mức độ nhạy cảm của đầu tư so với lãi suất i. Nếu d tăng thì đường IS thoải hơn. • Nhìn vào phương trình của đường IS chúng ta thấy rằng, chính là độ dốc của đường IS. Nếu giá trị của d hoặc m’ càng lớn thì đường IS càng thoải và nếu chúng càng nhỏ thì đường IS càng dốc. Như vậy, nếu tỷ suất thuế tăng lên hoặc MPC giảm xuống đều làm cho giá trị của m’ giảm xuống và đường IS trở nên dốc hơn và ngược lại. • Phân tích độ dốc của đường IS cho chúng ta biết được mức độ tác động của chính sách tài khóa hoặc chính sách tiền tệ đến thu nhập, lãi suất, thất nghiệp, lạm phát trong nền kinh tế như thế nào. • Như vậy, đường IS là quỹ tích của các kết hợp giữa mức sản lượng Y và mức lãi suất r, và bất kỳ điểm nào trên đó cũng làm cho thị trường hàng hóa cân bằng, nhưng nó không chỉ ra điểm nào trong những kết hợp trên tạo ra trạng thái cân bằng chung của nền kinh tế. 4 5.1.3. Sự trượt dọc và dịch chuyển đường IS • Chúng ta xuất phát từ trạng thái cân bằng ban đâu của nền kinh tế, thị trường các khoản vay cân bằng (đầu tư bằng tiết kiệm), xác định mức lãi suất cân bằng là r1 và mức thu nhập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - ThS. Phan Thế Công NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ PRINCIPLES OF MACROECONOMICS GIẢNG VIÊN: ThS. Phan Thế Công CHƯƠNG 5 Mô hình IS - LM và sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ 1 Nội dung của chương 5 • Phân tích và xây dựng mô hình IS • Phân tích và xây dựng mô hình LM • Đánh giá cơ chế tác động của sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ Chương 5: Mô hình IS - LM và sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ • 5.1. Đường IS và các yếu tố tác động đến đường IS • 5.2. Đường LM và các yếu tố tác động đến đường LM • 5.3. Tác động của chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ 2 5.1. Đường IS và các yếu tố tác động đến đường IS • 5.1.1. Thiết lập đường IS và độ dốc của đường IS • 5.1.2. Các điểm nằm ngoài đường IS • 5.1.3. Sự trượt dọc và dịch chuyển đường IS 5.1.1. Thiết lập đường IS và độ dốc của đường IS • Khi lãi suất thay đổi đường tổng cầu sẽ dịch chuyển và cho một mức thu nhập mới. Như vậy, nếu tập hợp những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập phù hợp với sự cân bằng của thị trường hàng hoá sẽ được một đường gọi là đường IS. Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa có nghĩa là, nếu một mức sản lượng nhất định, ví dụ Y1, được sản xuất ra, thì khi đó lãi suất cũng cần phải được duy trì ở một mức nhất định, ví dụ mức lãi suất là r1. • Trong điều kiện có giả định đơn giản hóa là chi tiêu của chính phủ và các khoản thu về thuế độc lập với mức thu nhập, vị trí của đường IS tùy thuộc vào mức chi tiêu của chính phủ và thuế. Sự tăng lên (hay giảm xuống) của G đẩy đường IS về phía phải so với đường gốc (hay phía trái, hướng tới điểm gốc), vì nó làm tăng (hay giảm) các khoản dự kiến chuyển thành nhu cầu tại bất kỳ mức lãi suất nào và do đó, đòi hỏi mức thu nhập cao hơn (hay thấp hơn) để duy trì sự cân bằng giữa các khoản rút ra dự kiến chuyển thành nhu cầu. 3 5.1.1. Thiết lập đường IS và độ dốc của đường IS • Cách dựng đường IS: Hình 5.1. Xây dựng đường IS • Ở mức lãi suất r1 tổng chi tiêu là AE1 sản lượng cân bằng là Y1, điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa là E1. Từ đó ta xác định được điểm E1’ có toạ độ (r1,Y1). AE =Y AE • Giả sử lãi suất giảm xuống mức r2 khi đó đầu tư tăng E2 AE2 =C +I (r2 )+G thêm một lượng là I, tổng chi tiêu của nền kinh tế tăng lên từ AE1 đến AE2, sản lượng cân bằng của nền E1 AE1 =C +I (r1 )+G kinh tế tăng từ Y1 đến Y2. Từ đó ta xác định được E2’ I có toạ độ (r2,Y2). Đường đi qua 2 điểm E0’ và E0’ chính là đường IS. Y1 Y2 Y r • Đường IS có độ dốc xuống. Độ dốc của đường IS sẽ phụ thuộc vào độ nhạy cảm của nhu cầu đầu tư và r1 E 1’ nhu cầu tiêu dùng tự định đối với lãi suất. Nhu cầu đầu tư và nhu cầu tiêu dùng tự định càng bị giảm xuống do E 2’ r2 lãi suất tăng, khi lãi suất tăng sẽ càng làm giảm mức IS thu nhập cân bằng và độ dốc của đường IS càng Y2 Y Y1 thoải. Ngược lại, nếu những thay đổi trong lãi suất chỉ đưa đến những dịch chuyển nhỏ của đường tổng cầu, mức thu nhập cân bằng sẽ hầu như không bị ảnh hưởng gì, và đường IS sẽ rất dốc. 5.1.1. Thiết lập đường IS và độ dốc của đường IS A 1 • Hàm số của đường IS: r .Y d d .m ' • Trong đó: d là hệ số phản ánh mức độ nhạy cảm của đầu tư so với lãi suất i. Nếu d tăng thì đường IS thoải hơn. • Nhìn vào phương trình của đường IS chúng ta thấy rằng, chính là độ dốc của đường IS. Nếu giá trị của d hoặc m’ càng lớn thì đường IS càng thoải và nếu chúng càng nhỏ thì đường IS càng dốc. Như vậy, nếu tỷ suất thuế tăng lên hoặc MPC giảm xuống đều làm cho giá trị của m’ giảm xuống và đường IS trở nên dốc hơn và ngược lại. • Phân tích độ dốc của đường IS cho chúng ta biết được mức độ tác động của chính sách tài khóa hoặc chính sách tiền tệ đến thu nhập, lãi suất, thất nghiệp, lạm phát trong nền kinh tế như thế nào. • Như vậy, đường IS là quỹ tích của các kết hợp giữa mức sản lượng Y và mức lãi suất r, và bất kỳ điểm nào trên đó cũng làm cho thị trường hàng hóa cân bằng, nhưng nó không chỉ ra điểm nào trong những kết hợp trên tạo ra trạng thái cân bằng chung của nền kinh tế. 4 5.1.3. Sự trượt dọc và dịch chuyển đường IS • Chúng ta xuất phát từ trạng thái cân bằng ban đâu của nền kinh tế, thị trường các khoản vay cân bằng (đầu tư bằng tiết kiệm), xác định mức lãi suất cân bằng là r1 và mức thu nhập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô Nguyên lý kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô Mô hình IS-LM Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Xây dựng mô hình LMTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 742 4 0 -
203 trang 350 13 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 279 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 243 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 231 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 231 0 0