Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - Cấu trúc động học của cơ cấu trình bày các nội dung sau: Định nghĩa và khái niệm, khâu và chi tiết máy, bậc tự do của khâu, nối động, phân loại khớp động, bậc tự do của cơ cấu,... Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên ngành tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - Cấu trúc động học của cơ cấuNội dung học phầnPhần 1: Cấu trúc động học của cơ cấuPhần 2: Những vấn đề cơ bản trong thiết kế nguyên lý máy Phân tích động học Phân tích lực Chuyển động thực Làm đều chuyển động Cân bằng máyPhần 3: Lý thuyết về các cơ cấu có khớp cao Cơ cấu cam Cơ cấu bánh răngNLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu0Bài 1Cấu trúc động học củacơ cấuNội dung chính của bàiMục tiêu: Phân tích và tổng hợp cơ cấu về mặt cấu trúcđộng họcNhững khái niệm cần nắm được CTM, khâu, khớp, chuỗi động, cơ cấu Bậc tự do của cơ cấu Nguyên lý hình thành cơ cấu, nhóm tĩnh địnhNhững vấn đề mấu chốt: Lập được lược đồ động học của một cơ cấu cho trước Xác định số bậc tự do của một cơ cấu cho trước Lập/lựa chọn cấu trúc cơ cấu khi cho trước một số đặcđiểm về chuyển động của khâu bị dẫnNLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu2Cấu tạo cơ bản của máyMáy= Nguồn năng lượng + Cơ cấuCác khâuCác CTMCác khớpNLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấuCơ cấu31. Định nghĩa và khái niệm1.1. Khâu và chi tiết máyCTM:Các chi tiết máy trong cụm piston-thanh truyền (động cơ đốt trong)NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu4