Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 7 - ThS. Trương Quang Trường
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 903.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy - Chương 7 trình bày về "Cơ cấu nhiều thanh". Nội dung chính trong chương này gồm có: Đại cương, cơ cấu 4 khâu bản lề và các biến thể, đặc điểm động học của cơ cấu 4 khâu bản lề, đặc điểm động học của cá biến thể, góc áp lực, ứng dụng của cơ cấu nhiều thanh. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 7 - ThS. Trương Quang TrườngNGUYÊN LÝ MÁYGV: ThS. TR ƠNG QUANG TR ỜNGKHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆTR ỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCMKhoa Cơ Khí – Công NghệThs. Trương Quang TrườngTrường ĐH Nông Lâm TPHCMNguyên Lý MáyCChư ng 7CẤU NHIỀU THANHKhoa Cơ Khí – Công NghệThs. Trương Quang Trường-2-Trường ĐH Nông Lâm TPHCMNỘI DUNGI.ĐẠI CNGII.CIII.ĐẶC ĐI M ĐỘNG HỌC C A CC U 4 KHỂU B N L VÀ CÁC BI N THC U 4 KHỂUB NLIV.ĐẶC ĐI M ĐỘNG HỌC C A CÁC BI N THV.GÓC ÁP LỰCVI.NG D NG C A CC U NHI U THANHKhoa Cơ Khí – Công NghệThs. Trương Quang Trường-3-Trường ĐH Nông Lâm TPHCMI. ĐẠI C ƠNG- So với các loại cơ cấu khác, cơ cấu nhiều thanh có những đặc điểm sau: lâumòn, tuổi thọ cao, khả năng truyền lực lớn; có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo và lắpráp; dễ dàng thay đổi kích thước động; khó thiết kế cơ cấu theo 1 quy luật chuyểnđộng cho trước.- Trong cơ cấu nhiều thanh, c c u 4 khâu b n l là cơ cấu thường gặp và điểnhình nhất. Cơ cấu 4 khâu bản lề là cơ cấu gồm có 4 khâu nối với nhau bằng cáckhớp quay (còn gọi là khớp bản lề).Trong đó:+ Khâu cố định gọi là giá: khâu 4.+ Khâu đối diện khâu cố định gọi là thanhtruyền có chuyển động song phẳng: khâu 2.+ Hai khâu còn lại, nếu quay được toàn vònggọi là tay quay, nếu không quay được toànvòng gọi là cần lắc.Khoa Cơ Khí – Công NghệThs. Trương Quang Trường-4-Trường ĐH Nông Lâm TPHCMI. ĐẠI C ƠNGu đi m+ Thành phần tiếp xúc là mặt nên áp suất tiếpxúc nhỏ bền mòn và khả năng truyền lực cao+ Chế tạo đơn giản và công nghệ gia côngkhớp thấp tương đối hoàn hảo chế tạo và lắpráp dễ đạt độ chính xác cao+ Không cần các biện pháp bảo toàn như ởkhớp cao+ Dễ dàng thay đổi kích thước động của cơ cấubằng cách điều chỉnh khoảng cách giữa các bảnlề. Việc này khó thực hiện ở các cơ cấu với khớpcao-- Nh c đi m+ Việc thiết kế các cơ cấu này theo những điềukiện cho trước rất khó khó thực hiện chính xácbất kỳ qui luật chuyển động cho trước nàoThs. Trương Quang Trường-5-Khoa Cơ Khí – Công NghệTrường ĐH Nông Lâm TPHCM
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 7 - ThS. Trương Quang TrườngNGUYÊN LÝ MÁYGV: ThS. TR ƠNG QUANG TR ỜNGKHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆTR ỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCMKhoa Cơ Khí – Công NghệThs. Trương Quang TrườngTrường ĐH Nông Lâm TPHCMNguyên Lý MáyCChư ng 7CẤU NHIỀU THANHKhoa Cơ Khí – Công NghệThs. Trương Quang Trường-2-Trường ĐH Nông Lâm TPHCMNỘI DUNGI.ĐẠI CNGII.CIII.ĐẶC ĐI M ĐỘNG HỌC C A CC U 4 KHỂU B N L VÀ CÁC BI N THC U 4 KHỂUB NLIV.ĐẶC ĐI M ĐỘNG HỌC C A CÁC BI N THV.GÓC ÁP LỰCVI.NG D NG C A CC U NHI U THANHKhoa Cơ Khí – Công NghệThs. Trương Quang Trường-3-Trường ĐH Nông Lâm TPHCMI. ĐẠI C ƠNG- So với các loại cơ cấu khác, cơ cấu nhiều thanh có những đặc điểm sau: lâumòn, tuổi thọ cao, khả năng truyền lực lớn; có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo và lắpráp; dễ dàng thay đổi kích thước động; khó thiết kế cơ cấu theo 1 quy luật chuyểnđộng cho trước.- Trong cơ cấu nhiều thanh, c c u 4 khâu b n l là cơ cấu thường gặp và điểnhình nhất. Cơ cấu 4 khâu bản lề là cơ cấu gồm có 4 khâu nối với nhau bằng cáckhớp quay (còn gọi là khớp bản lề).Trong đó:+ Khâu cố định gọi là giá: khâu 4.+ Khâu đối diện khâu cố định gọi là thanhtruyền có chuyển động song phẳng: khâu 2.+ Hai khâu còn lại, nếu quay được toàn vònggọi là tay quay, nếu không quay được toànvòng gọi là cần lắc.Khoa Cơ Khí – Công NghệThs. Trương Quang Trường-4-Trường ĐH Nông Lâm TPHCMI. ĐẠI C ƠNGu đi m+ Thành phần tiếp xúc là mặt nên áp suất tiếpxúc nhỏ bền mòn và khả năng truyền lực cao+ Chế tạo đơn giản và công nghệ gia côngkhớp thấp tương đối hoàn hảo chế tạo và lắpráp dễ đạt độ chính xác cao+ Không cần các biện pháp bảo toàn như ởkhớp cao+ Dễ dàng thay đổi kích thước động của cơ cấubằng cách điều chỉnh khoảng cách giữa các bảnlề. Việc này khó thực hiện ở các cơ cấu với khớpcao-- Nh c đi m+ Việc thiết kế các cơ cấu này theo những điềukiện cho trước rất khó khó thực hiện chính xácbất kỳ qui luật chuyển động cho trước nàoThs. Trương Quang Trường-5-Khoa Cơ Khí – Công NghệTrường ĐH Nông Lâm TPHCM
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý máy Bài giảng Nguyên lý máy Cấu tạo máy Cơ cấu nhiều thanh Lý thuyết máy Cơ cấu 4 khâu bản lềGợi ý tài liệu liên quan:
-
124 trang 134 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý Chi tiết máy - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
230 trang 123 0 0 -
Đề tài: Nguyên lý và thiết bị trong nhà máy điện
20 trang 114 0 0 -
3 trang 61 0 0
-
140 trang 56 1 0
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 1 - ĐH Giao thông Vận Tải
28 trang 41 0 0 -
Bài Tập Lớn Nguyên Lý Máy - PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ XẾP LOẠI CƠ CẤU
10 trang 32 1 0 -
Giáo trình nguyên lý máy- Lê Cung
170 trang 30 0 0 -
Bài tập lớn: Nguyên lý máy - Đề 3
2 trang 30 0 0 -
Giáo trình Cơ khí kỹ thuật - Chủ biên: ThS. Nguyễn Quang Tuyến
189 trang 27 0 0