Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 7 - TS. Nguyễn Chí Hưng
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.31 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 7: Cơ cấu bánh răng. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Đại cương, các điều kiện ăn khớp của cặp bánh răng thân khai, các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân khai, cơ cấu bánh răng không gian. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 7 - TS. Nguyễn Chí Hưng CHƢƠNG 7CƠ CẤU BÁNH RĂNG (9t) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CHƢƠNG 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG§7.1. ĐẠI CƢƠNG7.1.1. Định nghĩa và phân loại7.1.2. Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng7.1.3. Biên dạng răng thân khai§7.2. CÁC ĐIỀU KIỆN ĂN KHỚP CỦA CẶP BÁNH RĂNG THÂN KHAI7.2.1. Điều kiện ăn khớp đúng7.2.2. Điều kiện ăn khớp trùng7.2.3. Điều kiện ăn khớp khít§.7.3. CÁC THÔNG SỐ CHẾ TẠO CƠ BẢN CỦA BÁNH RĂNG THÂN KHAI7.3.1. Cách hình thành biên dạng thân khai7.3.2. Tạo biên dạng thân khai bằng phương pháp bao hình7.3.3. Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân khai7.3.4. Hiện tượng cắt lẹm chân răng7.3.5. Phương trình ăn khớp khít. Các chế độ ăn khớp§7.6. CƠ CẤU BÁNH RĂNG KHÔNG GIAN7.6.1. Cơ cấu bánh răng trụ thẳng7.6.2. Bánh trụ răng nghiêng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG7.1. Đại cương7.1.1. Định nghĩa và phân loại CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG7.1. Đại cương7.1.1. Định nghĩa và phân loại CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG 7.1. Đại cương 7.1.1. Định nghĩa và phân loại - Định nghĩa: Cơ cấu bánh răng có 2 khâu động được nối vớinhau bằng khớp cao dùng để truyền chuyển động quay giữa haitrục với một tỷ số truyền xác định, thông thường bằng hằng. Gọi ω1, ω2 là vận tốc của trục dẫn và trục bị dẫn của cơ cấubánh răng và i12 là tỷ số truyền của nó thì theo định nghĩa : 1 i12 2Hình 7.1. Cơ cấu bánhrăng ăn khớp ngoài a) vàăn khớp trong b) a) b) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG 7.1. Đại cương 7.1.1. Định nghĩa và phân loại- Cơ cấu BR dùng để truyền chuyển động giữa hai trục song songvới nhau gọi là cơ cấu bánh răng phẳng và cơ cấu bánh răng dùngđể truyền chuyển động giữa hai trục không song song với nhau gọilà cơ cấu bánh răng không gian.- Trên một mặt cắt vuông góc với trục bánh răng vành răng đượcgiới hạn giữa hai đường tròn đồng tâm: vòng đỉnh Ca có bán kính ra,vòng chân Cf có bán kính rf, cũng trên mặt cắt này mỗi răng củabánh răng được giới hạn bởi hai bên …. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG 7.1. Đại cương 7.1.1. Định nghĩa và phân loại…đoạn cong gọi là các biên dạng răng, đối xứng qua một đường thẳngqua tâm bánh răng. Gọi Cx là một vòng tròn đồng tâm với vòng đỉnh cóbán kính bằng rx. 2rx Gọi z là số răng của bánh răng thì ta có bước răng: px zChiều rộng rãnh răng trên vòng Cx, ký hiệu là wx. Ta có: px= sx+wx CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG 7.1. Đại cương 7.1.2. Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng Tỷ số truyền của cặp biên dạng phụ thuộcvào dạng đường cong, để đảm bảo tỷ sốtruyền bằng hằng (i12 = const) đường congbiên dạng răng phải thỏa mãn điều gì ? Xét hai biên dạng răng L1, L2 lần lượtthuộc các bánh răng 1 và 2. Hai biên dạng vM2M1này hiện đang tiếp xúc với nhau tại một vị tríM. Các điểm thuộc các biên dạng răng L1,L2hiên đang tiếp xúc với nhau tại M lân lượtđược gọi là M1,M2. Trong chuyển động tuyệtđối, bánh răng 1 quay quanh tâm O1 với vậntốc góc ω1, bánh răng 2 quay quanh tâm O2với vận tốc góc ω2. Xét chuyển động tươngđối của cơ cấu với bánh răng 1: bánh răng 1khi đó đứng yên và bánh răng 2 có chuyểnđộng quay kép: quay quanh tâm O2 với vận vO2O1tốc góc ω2 quanh O1 với vận tốc bằng -ω1. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG 7.1. Đại cương 7.1.2. Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng Trong chuyển động tương đối của bánhrăng 2 với bánh răng 1, xét vận tốc của 2điểm O2 và M2 thuộc bánh răng 2 (khâu 2). - Điểm O2 : vO2O1 1 O1O2 vM2M1 vO2O1 vuông góc với O1O2. -Điểm M2 :v M2 M1 nằm trên tiếp tuyến chungcủa các biên dạng L1, L2 tại M. Theo quy tắc xác định tâm quay tứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 7 - TS. Nguyễn Chí Hưng CHƢƠNG 7CƠ CẤU BÁNH RĂNG (9t) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CHƢƠNG 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG§7.1. ĐẠI CƢƠNG7.1.1. Định nghĩa và phân loại7.1.2. Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng7.1.3. Biên dạng răng thân khai§7.2. CÁC ĐIỀU KIỆN ĂN KHỚP CỦA CẶP BÁNH RĂNG THÂN KHAI7.2.1. Điều kiện ăn khớp đúng7.2.2. Điều kiện ăn khớp trùng7.2.3. Điều kiện ăn khớp khít§.7.3. CÁC THÔNG SỐ CHẾ TẠO CƠ BẢN CỦA BÁNH RĂNG THÂN KHAI7.3.1. Cách hình thành biên dạng thân khai7.3.2. Tạo biên dạng thân khai bằng phương pháp bao hình7.3.3. Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng thân khai7.3.4. Hiện tượng cắt lẹm chân răng7.3.5. Phương trình ăn khớp khít. Các chế độ ăn khớp§7.6. CƠ CẤU BÁNH RĂNG KHÔNG GIAN7.6.1. Cơ cấu bánh răng trụ thẳng7.6.2. Bánh trụ răng nghiêng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG7.1. Đại cương7.1.1. Định nghĩa và phân loại CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG7.1. Đại cương7.1.1. Định nghĩa và phân loại CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG 7.1. Đại cương 7.1.1. Định nghĩa và phân loại - Định nghĩa: Cơ cấu bánh răng có 2 khâu động được nối vớinhau bằng khớp cao dùng để truyền chuyển động quay giữa haitrục với một tỷ số truyền xác định, thông thường bằng hằng. Gọi ω1, ω2 là vận tốc của trục dẫn và trục bị dẫn của cơ cấubánh răng và i12 là tỷ số truyền của nó thì theo định nghĩa : 1 i12 2Hình 7.1. Cơ cấu bánhrăng ăn khớp ngoài a) vàăn khớp trong b) a) b) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG 7.1. Đại cương 7.1.1. Định nghĩa và phân loại- Cơ cấu BR dùng để truyền chuyển động giữa hai trục song songvới nhau gọi là cơ cấu bánh răng phẳng và cơ cấu bánh răng dùngđể truyền chuyển động giữa hai trục không song song với nhau gọilà cơ cấu bánh răng không gian.- Trên một mặt cắt vuông góc với trục bánh răng vành răng đượcgiới hạn giữa hai đường tròn đồng tâm: vòng đỉnh Ca có bán kính ra,vòng chân Cf có bán kính rf, cũng trên mặt cắt này mỗi răng củabánh răng được giới hạn bởi hai bên …. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG 7.1. Đại cương 7.1.1. Định nghĩa và phân loại…đoạn cong gọi là các biên dạng răng, đối xứng qua một đường thẳngqua tâm bánh răng. Gọi Cx là một vòng tròn đồng tâm với vòng đỉnh cóbán kính bằng rx. 2rx Gọi z là số răng của bánh răng thì ta có bước răng: px zChiều rộng rãnh răng trên vòng Cx, ký hiệu là wx. Ta có: px= sx+wx CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG 7.1. Đại cương 7.1.2. Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng Tỷ số truyền của cặp biên dạng phụ thuộcvào dạng đường cong, để đảm bảo tỷ sốtruyền bằng hằng (i12 = const) đường congbiên dạng răng phải thỏa mãn điều gì ? Xét hai biên dạng răng L1, L2 lần lượtthuộc các bánh răng 1 và 2. Hai biên dạng vM2M1này hiện đang tiếp xúc với nhau tại một vị tríM. Các điểm thuộc các biên dạng răng L1,L2hiên đang tiếp xúc với nhau tại M lân lượtđược gọi là M1,M2. Trong chuyển động tuyệtđối, bánh răng 1 quay quanh tâm O1 với vậntốc góc ω1, bánh răng 2 quay quanh tâm O2với vận tốc góc ω2. Xét chuyển động tươngđối của cơ cấu với bánh răng 1: bánh răng 1khi đó đứng yên và bánh răng 2 có chuyểnđộng quay kép: quay quanh tâm O2 với vận vO2O1tốc góc ω2 quanh O1 với vận tốc bằng -ω1. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chương 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG 7.1. Đại cương 7.1.2. Định lý cơ bản về ăn khớp bánh răng Trong chuyển động tương đối của bánhrăng 2 với bánh răng 1, xét vận tốc của 2điểm O2 và M2 thuộc bánh răng 2 (khâu 2). - Điểm O2 : vO2O1 1 O1O2 vM2M1 vO2O1 vuông góc với O1O2. -Điểm M2 :v M2 M1 nằm trên tiếp tuyến chungcủa các biên dạng L1, L2 tại M. Theo quy tắc xác định tâm quay tứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý máy Bài giảng Nguyên lý máy Cơ cấu máy Cơ cấu bánh răng Ăn khớp bánh răng Cặp bánh răng thân khaiTài liệu liên quan:
-
124 trang 156 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý Chi tiết máy - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
230 trang 126 0 0 -
Đề tài: Nguyên lý và thiết bị trong nhà máy điện
20 trang 116 0 0 -
3 trang 67 0 0
-
140 trang 60 1 0
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 1 - ĐH Giao thông Vận Tải
28 trang 44 0 0 -
Giáo trình nguyên lý máy- Lê Cung
170 trang 40 0 0 -
Bài Tập Lớn Nguyên Lý Máy - PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ XẾP LOẠI CƠ CẤU
10 trang 37 1 0 -
Bài tập lớn: Nguyên lý máy - Đề 3
2 trang 34 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 7 - Huỳnh Vinh
7 trang 32 0 0