Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 6: Cơ cấu tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý kinh tế (Năm 2022)
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 6: Cơ cấu tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý kinh tế. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm và đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế; yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế; các loại hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế; cán bộ quản lý kinh tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 6: Cơ cấu tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý kinh tế (Năm 2022) CHƯƠNG 6: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ NỘI DUNG CHƯƠNG 6 6.1. Khái niệm và đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế 6.2. Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế 6.3. Các loại hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế 6.4. Cán bộ quản lý kinh tế 6.1. Khái niệm và đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế 6.1.1. Khái niệm và phân loại cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế 6.1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế Khái niệm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế là hệ thống gồm các bộ phận quản lý trong các đơn vị kinh tế hay cấp độ quản lý khác nhau của nền kinh tế với chức năng, quyền hạn và trách nhiệm khác nhau nhưng có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được bố trí theo từng khâu và từng cấp quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý kinh tế đã xác định Phân loại cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế 1. Căn cứ vào hình thứ cấu tạo bên trong 2. Căn cứ sự phụ thuộc vào thiết lập cơ cấu tổ chức bộ máy kinh tế nhằm thực hiện chiến lược hay kế hoạch tác nghiệp 3. Căn cứ theo yêu cầu chức năng của tổ chức hình thành 4. Căn cứ theo số cấp quản lý 6.1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế Đặc điểm chung Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở đơn vị cơ sở kinh tế 6.2. Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế 6.2.1. Đảm bảo tính hệ thống, thống nhất 6.2.2. Đảm bảo tính tối ưu và kinh tế 6.2.3. Đảm bảo tính ổn định tương đối 6.2.4. Đảm bảo tính tin cậy 6.2.5. Tính linh hoạt 6.3. Các loại hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế 6.3.1.Cơ cấu tổ chức trực tuyến 6.3.2. Cơ cấu tổ chức theo chức năng 6.3.3. Cơ cấu tổ chức kết hợp trực tuyến - chức năng Cơ cấu tổ chức trực tuyến Khái niệm Đặc điểm Ưu, nhược điểm của cơ cấu tổ chức trực tuyến Áp dụng mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến đối với bộ máy quản lý kinh tế Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý trực tuyến Cơ cấu tổ chức theo chức năng Khái niệm Đặc điểm Ưu, nhược điểm của cơ cấu tổ chức theo chức năng Áp dụng mô hình cơ cấu tổ chức chức năng đối với bộ máy quản lý kinh tế Cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng Cơ cấu tổ chức kết hợp trực tuyến - chức năng Khái niệm Đặc điểm Ưu, nhược điểm của cơ cấu tổ chức kết hợp trực tuyến - chức năng Áp dụng mô hình cơ cấu tổ chức kết hợp trực tuyến - chức năng đối với bộ máy quản lý kinh tế Cơ cấu bộ máy quản lý kết hợp trực tuyến – chức năng 6.4. Cán bộ quản lý kinh tế 6.4.1. Khái niệm, phân loại cán bộ quản lý kinh tế 6.4.2. Vai trò của cán bộ quản lý kinh tế 6.4.3. Yêu cầu đối với cán bộ quản lý kinh tế Khái niệm cán bộ quản lý kinh tế Cán bộ quản lý kinh tế là những cán bộ làm việc trong bộ máy quản lý kinh tế, họ thực hiện các chức năng quản lý trong hệ thống các cơ quan quản lý Phân loại cán bộ quản lý kinh tế 1. Theo tính chất công việc 2. Theo trình độ đào tạo 3. Theo lĩnh vực công tác/ngành kinh tế 4. Phân loại khác Vai trò của cán bộ quản lý kinh tế Thứ nhất: tham gia hoạch định đường lối, chính sách, các chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế, xây dựng khung khổ pháp luật cho hoạt động kinh tế của đất nước Thứ hai, tổ chức thực hiện, biến chủ trương, đường lối, chính sách, các chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế thành hiện thực Thứ ba, là cầu nối giữa nhà nước, chính quyền với người dân, với doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân khác trong hoạt động kinh tế Thứ tư, góp phần tạo động lực kích thích phát triển kinh tế, là nhân tố đảm bảo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước thành công 6.4.3. Yêu cầu đối với cán bộ quản lý kinh tế Về phẩm chất chính trị Về năng lực chuyên môn, năng lực công tác cá nhân Về phẩm chất đạo đức, tác phong Yêu cầu khác (thể chất, kỹ năng) Ý nghĩa nhận thức trong xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 6: Cơ cấu tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý kinh tế (Năm 2022) CHƯƠNG 6: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ KINH TẾ NỘI DUNG CHƯƠNG 6 6.1. Khái niệm và đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế 6.2. Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế 6.3. Các loại hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế 6.4. Cán bộ quản lý kinh tế 6.1. Khái niệm và đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế 6.1.1. Khái niệm và phân loại cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế 6.1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế Khái niệm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế là hệ thống gồm các bộ phận quản lý trong các đơn vị kinh tế hay cấp độ quản lý khác nhau của nền kinh tế với chức năng, quyền hạn và trách nhiệm khác nhau nhưng có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được bố trí theo từng khâu và từng cấp quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý kinh tế đã xác định Phân loại cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế 1. Căn cứ vào hình thứ cấu tạo bên trong 2. Căn cứ sự phụ thuộc vào thiết lập cơ cấu tổ chức bộ máy kinh tế nhằm thực hiện chiến lược hay kế hoạch tác nghiệp 3. Căn cứ theo yêu cầu chức năng của tổ chức hình thành 4. Căn cứ theo số cấp quản lý 6.1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế Đặc điểm chung Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở đơn vị cơ sở kinh tế 6.2. Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế 6.2.1. Đảm bảo tính hệ thống, thống nhất 6.2.2. Đảm bảo tính tối ưu và kinh tế 6.2.3. Đảm bảo tính ổn định tương đối 6.2.4. Đảm bảo tính tin cậy 6.2.5. Tính linh hoạt 6.3. Các loại hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế 6.3.1.Cơ cấu tổ chức trực tuyến 6.3.2. Cơ cấu tổ chức theo chức năng 6.3.3. Cơ cấu tổ chức kết hợp trực tuyến - chức năng Cơ cấu tổ chức trực tuyến Khái niệm Đặc điểm Ưu, nhược điểm của cơ cấu tổ chức trực tuyến Áp dụng mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến đối với bộ máy quản lý kinh tế Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý trực tuyến Cơ cấu tổ chức theo chức năng Khái niệm Đặc điểm Ưu, nhược điểm của cơ cấu tổ chức theo chức năng Áp dụng mô hình cơ cấu tổ chức chức năng đối với bộ máy quản lý kinh tế Cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng Cơ cấu tổ chức kết hợp trực tuyến - chức năng Khái niệm Đặc điểm Ưu, nhược điểm của cơ cấu tổ chức kết hợp trực tuyến - chức năng Áp dụng mô hình cơ cấu tổ chức kết hợp trực tuyến - chức năng đối với bộ máy quản lý kinh tế Cơ cấu bộ máy quản lý kết hợp trực tuyến – chức năng 6.4. Cán bộ quản lý kinh tế 6.4.1. Khái niệm, phân loại cán bộ quản lý kinh tế 6.4.2. Vai trò của cán bộ quản lý kinh tế 6.4.3. Yêu cầu đối với cán bộ quản lý kinh tế Khái niệm cán bộ quản lý kinh tế Cán bộ quản lý kinh tế là những cán bộ làm việc trong bộ máy quản lý kinh tế, họ thực hiện các chức năng quản lý trong hệ thống các cơ quan quản lý Phân loại cán bộ quản lý kinh tế 1. Theo tính chất công việc 2. Theo trình độ đào tạo 3. Theo lĩnh vực công tác/ngành kinh tế 4. Phân loại khác Vai trò của cán bộ quản lý kinh tế Thứ nhất: tham gia hoạch định đường lối, chính sách, các chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế, xây dựng khung khổ pháp luật cho hoạt động kinh tế của đất nước Thứ hai, tổ chức thực hiện, biến chủ trương, đường lối, chính sách, các chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế thành hiện thực Thứ ba, là cầu nối giữa nhà nước, chính quyền với người dân, với doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân khác trong hoạt động kinh tế Thứ tư, góp phần tạo động lực kích thích phát triển kinh tế, là nhân tố đảm bảo quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước thành công 6.4.3. Yêu cầu đối với cán bộ quản lý kinh tế Về phẩm chất chính trị Về năng lực chuyên môn, năng lực công tác cá nhân Về phẩm chất đạo đức, tác phong Yêu cầu khác (thể chất, kỹ năng) Ý nghĩa nhận thức trong xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế Nguyên lý quản lý kinh tế Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế Cán bộ quản lý kinh tế Mục tiêu quản lý kinh tế Kế hoạch tác nghiệp kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 210 2 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 2
116 trang 33 1 0 -
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 4: Phương pháp quản lý kinh tế
17 trang 26 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - ĐH Thương Mại
trang 24 0 0 -
Bài giảng điện tử học phần Nguyên lý quản lý kinh tế: Chương 4 - ĐH Thương Mại
17 trang 23 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 2: Chức năng cơ bản của quản lý kinh tế
21 trang 18 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 3: Nguyên tắc cơ bản của quản lý kinh tế
24 trang 18 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 7: Thông tin và quyết định quản lý
20 trang 18 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 5: Công cụ quản lý kinh tế
19 trang 17 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 5: Công cụ quản lý kinh tế (Năm 2022)
26 trang 17 0 0