Danh mục

Bài giảng Nguyên lý thẩm định giá: Chương 4.1

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.53 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nguyên lý thẩm định giá - Chương 4.1: Cách tiếp cận từ thị trường, cung cấp cho người học những kiến thức như một số khái niệm chung về cách tiếp cận từ thị trường; cơ sở giá trị của thẩm định giá; phạm vi áp dụng; các bước tiến hành;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thẩm định giá: Chương 4.1LOGO CÁCH TIẾP CẬN TỪ THỊ TRƯỜNG Tiêu chuẩn TĐG số 08 – Ban hành kèm theo Thông tư số 126/2015/TT-BTC ngày 20/08/2015 của Bộ Tài chínhNội dung 1 2 3 4 5 Phạm vi áp Các bước Ưu – nhượcKhái niệm dụng Công thức tiến hành điểm1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNGCách tiếp cận từ thị trường là cách thức xác định giá trị của tàisản thông qua việc so sánh tài sản thẩm định giá với các tài sảngiống hệt hoặc tương tự đã có các thông tin về giá trên thị trường.Phương pháp so sánh là phương pháp thẩm định giá dựa trêncơ sở phân tích mức giá của các tài sản so sánh để ước tính, xácđịnh giá trị của tài sản thẩm định giá. Phương pháp so sánh đượcxây dựng trên cơ sở cách tiếp cận thị trường ???? 500tr 550tr TS thẩm Tài sản so Tài sản so định giá sánh 1 sánh 21. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNGTài sản tương tự là tài sản cùng loại, tương đồng với tàisản thẩm định giá về một số đặc trưng cơ bản như mục đíchsử dụng, công dụng, đặc điểm pháp lý và một số đặc điểmvề kinh tế - kỹ thuật chủ yếu như nguyên lý cấu tạo, tínhnăng kỹ thuật, tính năng sử dụngTài sản so sánh là tài sản giống hệt hoặc tài sản tương tựvới tài sản thẩm định giá đã giao dịch thành công hoặcđược chào mua hoặc được chào bán trên thị trường với địađiểm giao dịch, chào mua, chào bán gần nhất với tài sảnthẩm định giá vào thời điểm thẩm định giá hoặc gần vớithời điểm thẩm định giá1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG Giao dịch thành công trên thị trường là các hoạt độngmua bán tài sản đã diễn ra, tài sản đã được bên bán giaohàng, chuyển quyền sở hữu (quyền sử dụng - đối với đất)cho bên mua, nhận thanh toán; bên mua đã thanh toán chobên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hoặc quyền sử dụngtheo thỏa thuận Giao dịch phổ biến trên thị trường là hoạt động mua, bántài sản được tiến hành công khai trên thị trường. Một tài sảnđược xác nhận là có giao dịch phổ biến khi có ít nhất 3 tàisản tương tự đã có giao dịch mua, bán trên thị trường1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG Các yếu tố so sánh là các thông số kinh tế, kỹ thuậtchủ yếu, tình trạng pháp lý, mức giá giao dịch, thời gian,điều kiện giao dịch (điều kiện thị trường, điều kiện bán, điềukhoản tài chính…) và các yếu tố khác có liên quan (đặc điểmtài sản, đặc điểm kinh tế kỹ thuật, tình trạng sử dụng, tài sảnkhác bán kèm theo)… có ảnh hưởng lớn đến giá trị tài sản. Đơn vị so sánh chuẩn: là đơn vị tính cơ bản của tài sản màcó thể quy đổi theo đơn vị đó về chuẩn để so sánh giữa các tàisản cùng loại với nhau. Ví dụ: mét, m2, m3, hecta, phòng, giườngbệnh, ghế ngồi, đơn vị thuê, năng suất, sản lượng/hécta, sảnphẩm/ca máy, công suất; kg, tạ, tấn ...1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG Tổng giá trị điều chỉnh thuần: là tổng mức điều chỉnh theocác yếu tố so sánh có tính đến dấu âm (điều chỉnh giảm) và dấudương (điều chỉnh tăng). Tổng giá trị điều chỉnh gộp: là tổng mức điều chỉnh theo các yếu tố so sánh về giá trị tuyệt đối Mức giá chỉ dẫn: là mức giá giao dịch thành công của tài sản sau khi đã được điều chỉnh theo các yếu tố so sánh của tài sản so sánh với tài sản cần thẩm định giá. Các mức giá chỉ dẫn là cơ sở cuối cùng để ước tính mức giá của tài sản cần thẩm định2. CƠ SỞ GIÁ TRỊ CỦA TĐG CƠ SỞGIÁ TRỊPHI THỊ CƠ SỞTRƯỜNG GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG3. PHẠM VI ÁP DỤNG Áp dụng để thẩm định giá các tài sản có giao dịch phổ biến trên thị trường, trong điều kiện thị trường tương đối ổn định4. Các bước tiến hành4.1. Khảo sát thực tế và thu thập thông tin4.2. Phân tích thông tin4.3. Xác định giá trị tài sản thẩm định4. Các bước tiến hành4.3. Khảo sát thực tế và thu thập thông tin Các nguồn thông tin thu thập, phục vụ cho quá trình thẩm định giá bao gồm: thông tin do khách hàng cung cấp; thông tin từ kết quả khảo sát thực tế; thông tin từ các giao dịch mua bán tài sản trên thị trường; thông tin trên các phương tiện truyền thông của địa phương, trung ương và của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; thông tin trên các văn bản thể hiện tính pháp lý về quyền của chủ sở hữu, về các đặc tính kinh tế - kỹ thuật của tài sản, về quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của vùng, miền có liên quan đến tài sản. Ngoài ra, thẩm định viên phải thu thập các thông tin như các thông tin liên quan đến tính pháp lý của tài sản; các thông tin liên quan đến chi phí, giá bán, lãi suất, chính sách thuế, thu nhập, các điều kiện giao dịch của tài sản thẩm định giá và tài sản so sánh (nếu có); các thông tin về yếu tố cung - cầu, lực lượng tham gia thị trường, sở thích và động thái người mua - người bán tiềm năng, tình hình lạm phát, các chỉ số giá đối với nhóm tài sản cụ thể (nếu có)4. Các bước tiến hành4.4. Phân tích thông tin Phân tích thông tin là quá trình phân tích toàn bộ các thông tin thu thập được liên quan đến tài sản thẩm định giá và các tài sản so sánh để đánh giá tác động của các yếu tố đến kết quả thẩm định giá cuối cùng. Cụ thể:  Phân tích những thông tin về đặc điểm của tài sản (pháp lý, kinh tế - kỹ thuật).  Phân tích những thông tin về thị trường của tài sản thẩm định giá: cung- cầu; sự thay đổi của chính sách, pháp luật; sự phát triển của khoa học, công nghệ và các yếu tố khác.  Phân tích về việc sử dụng tài sản tốt nhất và có hiệu quả nhất.4. Các bước tiến hành4.4. Phân tích thông tin Phân tích, so sá ...

Tài liệu được xem nhiều: