Danh mục

Giáo trình Nguyên lý thẩm định giá: Phần 1 - TS. Nguyễn Thanh Nhã

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.52 MB      Lượt xem: 45      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Nguyên lý thẩm định giá" Phần 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan về thẩm định giá; Cơ sở giá trị của thẩm định giá; Các nguyên tắc thẩm định giá. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý thẩm định giá: Phần 1 - TS. Nguyễn Thanh Nhã BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING ---------- GIÁO TRÌNHNGUYÊN LÝ THẨM ĐỊNH GIÁ Mã số: GT-04-19 Chủ biên: TS. Nguyễn Thanh Nhã Thành viên tham gia thực hiện ThS. Nguyễn Thị Thanh Châu ThS. Đặng Hòa Kính ThS. Lê Minh Phương Mai ThS. Mai Thị Thanh Trà ThS. Võ Thị Hoàng Vi ThS. Phan Thị Sao Vi CN. Nguyễn Chí Nguyên TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI MỞ ĐẦU Thẩm định giá đã ra đời và phát triển từ rất sớm tại các quốc gia có nền kinh tếphát triển. Tại Việt Nam, ngành thẩm định giá chỉ mới hình thành, phát triển trong nhữngnăm gần đây. Tên gọi “Thẩm định giá” chính thức được công nhận tại Pháp lệnh giá vàonăm 2002, đã mở ra một chặng đường mới cho hoạt động thẩm định giá phát triển trongnền kinh tế thị trường. Hành lang pháp lý cho hoạt động thẩm định giá được xây dựngvới các nghị định, thông tư, tiêu chuẩn thẩm định giá; kỳ thi thẩm định viên về giá đượctổ chức lần đầu tiên vào năm 2005, từ đó số lượng thẩm định viên ngày càng tăng thôngqua các kỳ thi thẩm định viên về giá được Bộ Tài chính tổ chức hàng năm và số lượngcông ty thẩm định giá cũng ngày càng tăng. Hội Thẩm định giá Việt Nam được thànhlập vào năm 2005, Việt Nam là thành viên của Hiệp hội Thẩm định giá các nước ĐôngNam Á (Asean Valuers Association) và Hiệp hội Thẩm định giá Quốc tế cho thấy xuhướng hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế trong lĩnh vực thẩm định giángày càng sâu rộng. Sự phát triển của hoạt động thẩm định giá càng được khẳng định rõnét hơn với sự ra đời của Luật giá năm 2012, đánh dấu sự trưởng thành sau 10 năm kểtừ khi Pháp lệnh giá năm 2002 được ban hành. Sự ra đời của Luật giá đã tạo điều kiệncho hoạt động thẩm định giá ngày càng phát triển. Với những thành tựu đạt được đãkhẳng định sự thành công của ngành thẩm định giá trong chặng đường 34 năm pháttriển, từ năm 1986 đến nay. Theo khung chương trình đào tạo của trường Đại học Tài chính – Marketing, họcphần Nguyên lý thẩm định giá được tổ chức thực hiện với thời gian đào tạo là 3 tín chỉ,được giảng dạy cho sinh viên của các chuyên ngành, thuộc ngành Tài chính – Ngânhàng và là học phần tự chọn cho sinh viên thuộc một số ngành khác. Lần đầu tiên tậpthể giảng viên khoa Thẩm định giá – Kinh doanh bất động sản, trường Đại học Tài chính– Marketing biên soạn Giáo trình Nguyên lý thẩm định giá nhằm đáp ứng nhu cầu họctập cho sinh viên. Nội dung của giáo trình được biên soạn gồm có 7 chương: − Chương 1: Tổng quan về thẩm định giá − Chương 2: Cơ sở giá trị của thẩm định giá − Chương 3: Các nguyên tắc thẩm định giá − Chương 4: Thẩm định giá theo cách tiếp cận từ thị trường − Chương 5: Thẩm định giá theo cách tiếp cận từ chi phí − Chương 6: Thẩm định giá theo cách tiếp cận từ thu nhập − Chương 7: Quy trình và báo cáo thẩm định giáTập thể tác giả chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý khoa học trường Đạihọc Tài chính – Marketing đã tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành giáo trình này. Trongquá trình biên soạn, tập thể tác giả tuy đã rất cố gắng nhưng không thể tránh khỏi thiếusót, kính mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý Thầy/Cô đồng nghiệp, quý bạn đọcđể giúp giáo trình được hoàn thiện hơn. MỤC LỤCCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH GIÁ ............................................ 11.1 Thẩm định giá ...................................................................................................... 1 1.1.1 Khái niệm thẩm định giá ......................................................................... 1 1.1.2 Đối tượng của thẩm định giá .................................................................. 2 1.1.3 Mục đích của thẩm định giá .................................................................. 10 1.1.4 Vai trò của thẩm định giá trong nền kinh tế thị trường ........................ 111.2 Hoạt động thẩm định giá trên thế giới và tại Việt Nam ..................................... 12 1.2.1 Hoạt động thẩm định giá trên thế giới .................................................. 12 1.2.2 Hoạt động thẩm định giá tại Việt Nam ................................................. 19 1.2.3 Quản lý nhà nước về hoạt động thẩm định giá ..................................... 231.3 Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam .................................................................. 271.4 Đạo đức hành nghề thẩm định giá ..................................................................... 29 1.4.1 Độc lập .................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: