Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 3
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.08 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân định thành các chế định pháp luật, các ngành luật và được thể hiện trong các văn bản do nhà nước ban hành theo những trình tự, thủ tục và hình thức nhất định....Đó là một trong những kiến thức sẽ được học qua bài giảng Nhà nước và pháp luật chương 3 Hệ thống pháp luật - quy phạm pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 3 CHƯƠNG III HỆ THỐNG PHÁP LUẬT – QUY PHẠM PHÁP LUẬTI. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 1. Khái niệm: Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạmpháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất vớinhau, được phân định thành các chế định phápluật, các ngành luật và được thể hiện trong cácvăn bản do nhà nước ban hành theo những trìnhtự, thủ tục và hình thức nhất định. => Hệ thống pháp luật = hệ thống cấu trúc bêntrong và hình thức thể hiện bên ngoài của phápluật.2. Hệ thống cấu trúc của pháp luật(Cấu trúc bên trong của pháp luật)2.1 Khái niệm Hệ thống cấu trúc của pháp luật gồm tổng thểcác quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tạithống nhất và phối hợp với nhau, được phân chiathành các chế định pháp luật và các ngành luật.• Hệ thống cấu trúc của pháp luật bao gồm 3 thành tố ở 03 cấp độ khác nhau: + Quy phạm pháp luật (tính chất tế bào); + Chế định luật (tính chất nhóm); + Ngành luật (tính chất lĩnh vực).2.2 Các yếu tố cấu thành nên hệ thống cấu trúc phápluậta) Quy phạm pháp luật: Là quy tắc xử sự trong các trường hợp cụ thể do Nhà nước quy định, có tính chất bắt buộc chung và được nhà nước bảo đảm thực hiện.b) Chế định pháp luật: Bao gồm một số quy phạm có đặcđiểm chung giống nhau nhằm điều chỉnh một nhóm quan hệxã hội tương ứng.Chế định pháp luật mang tính chất nhóm, mỗi chế định có đặcđiểm riêng nhưng chúng đều có mối liên hệ nội tại thống nhấtvới nhau, chúng không tồn tại biệt lập.c) Ngành luật: Ngành luật bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật có đặctính chung để điều chỉnh các quan hệ cùng loại trong một lĩnhvực nhất định của đời sống xã hội. Để xác định tính chất, nội dung và phạm vi của mỗi ngànhluật, người ta dựa vào hai tiêu chí: + Đối tượng điều chỉnh + Phương pháp điều chỉnh Việc phân định ranh giới giữa các ngành luật là vấn đề rấtkhó và chỉ mang tính tương đối.2.3 Các ngành luật trong hệ thống pháp luật VN- Luật hiến pháp- Luật hành chính- Luật tài chính- Luật ngân hàng- Luật đất đai- Luật lao động- Luật hôn nhân va gia đình- Luật dân sự- Luật tố tụng dân sự- Luật hình sự- Luật tố tụng hình sự- Luật kinh tế- Luật pháp quốc tế gồm công pháp và tư pháp3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật(Hình thức thể hiện bên ngoài của pháp luật)3.1 Khái niệm: Là tổng thể các văn bản quy phạm pháp luật có mối liên hệchặt chẽ về nội dung và hiệu lực pháp lý.3.2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành 3.2.1 Văn bản luật Là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, cơ quan caonhất của quyền lực nhà nước ban hành. Bao gồm:• Hiến pháp: quy định những v/đ cơ bản nhất của nhà nước:như chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền và nghĩavụ cơ bản của công dân, hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạtđộng và thẩm quyền của các cơ quan nhà nước.• Luật: cụ thể hóa hiến pháp quy định các vấn đề quan trọng, cơ bản trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nghị quyết của quốc hội: ban hành để quyết định các kếhoạch phát triển đất nước trong các lĩnh vực; để phê chuẩnđiều ước quốc tế, quyết định chế độ làm việc của các bộ phậnthuộc Quốc hội. Nghị quyết của quốc hội có giá trị tương đương luật. 3.2.2 Văn bản dưới luật Là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước banhành theo trình tự, thủ tục hình thức do pháp luật quy định. Bao gồm:• Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội• Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước• Nghị định của Chính phủ• Quyết định của thủ tướng chính phủ• Thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ• Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao.• Thông tư của Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC• Quyết định của tổng kiểm toán nhà nước•Văn bản liên tịch gồm: nghị quyết liên tịch giữa Chínhphủ/UBTV Quốc hội với cơ quan trung ương của các tổ chứcchính trị - xã hội; Thông tư liên tịch giữa Chánh ánTANDTC/Viện trưởng VKSNDTC/Bộ trưởng/thủ trưởng cơquan ngang bộ.• Văn bản của HĐND địa phương (nghị quyết) và UBND địaphương (quyết định, chỉ thị).• Nghị định của Chính phủ;• Quyết định của Thủ tướng chính phủ;• Thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ• Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao; Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao• Thông tư của Viện trưởng VKSNDTC;• Quyết định của tổng kiểm toán nhà nước• Văn bản liên tịch gồm: nghị quyết liên tịch giữa Chínhphủ/UBTV Quốc hội với cơ quan trung ương của các tổ chứcchính trị - xã hội; Thông tư liên tịch giữa Chánh ánTANDTC/Viện trưởng VKSNDTC/Bộ trưởng/thủ trưởng cơquan ngang bộ.• Văn bản của HĐND địa phương (nghị quyết) và UBND địaphương (quyết định, chỉ thị).3.3 Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật3.3.1 Hiệu lực theo thời gian: được xác định từ thời điểmphát sinh đến thời điểm chấm dứt hiệu lực văn bản. - Thời điểm phát sinh hiệu lực: được thể hiện trong chínhvăn bản nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày côngbố hoặc ký ban hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 3 CHƯƠNG III HỆ THỐNG PHÁP LUẬT – QUY PHẠM PHÁP LUẬTI. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 1. Khái niệm: Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạmpháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất vớinhau, được phân định thành các chế định phápluật, các ngành luật và được thể hiện trong cácvăn bản do nhà nước ban hành theo những trìnhtự, thủ tục và hình thức nhất định. => Hệ thống pháp luật = hệ thống cấu trúc bêntrong và hình thức thể hiện bên ngoài của phápluật.2. Hệ thống cấu trúc của pháp luật(Cấu trúc bên trong của pháp luật)2.1 Khái niệm Hệ thống cấu trúc của pháp luật gồm tổng thểcác quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tạithống nhất và phối hợp với nhau, được phân chiathành các chế định pháp luật và các ngành luật.• Hệ thống cấu trúc của pháp luật bao gồm 3 thành tố ở 03 cấp độ khác nhau: + Quy phạm pháp luật (tính chất tế bào); + Chế định luật (tính chất nhóm); + Ngành luật (tính chất lĩnh vực).2.2 Các yếu tố cấu thành nên hệ thống cấu trúc phápluậta) Quy phạm pháp luật: Là quy tắc xử sự trong các trường hợp cụ thể do Nhà nước quy định, có tính chất bắt buộc chung và được nhà nước bảo đảm thực hiện.b) Chế định pháp luật: Bao gồm một số quy phạm có đặcđiểm chung giống nhau nhằm điều chỉnh một nhóm quan hệxã hội tương ứng.Chế định pháp luật mang tính chất nhóm, mỗi chế định có đặcđiểm riêng nhưng chúng đều có mối liên hệ nội tại thống nhấtvới nhau, chúng không tồn tại biệt lập.c) Ngành luật: Ngành luật bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật có đặctính chung để điều chỉnh các quan hệ cùng loại trong một lĩnhvực nhất định của đời sống xã hội. Để xác định tính chất, nội dung và phạm vi của mỗi ngànhluật, người ta dựa vào hai tiêu chí: + Đối tượng điều chỉnh + Phương pháp điều chỉnh Việc phân định ranh giới giữa các ngành luật là vấn đề rấtkhó và chỉ mang tính tương đối.2.3 Các ngành luật trong hệ thống pháp luật VN- Luật hiến pháp- Luật hành chính- Luật tài chính- Luật ngân hàng- Luật đất đai- Luật lao động- Luật hôn nhân va gia đình- Luật dân sự- Luật tố tụng dân sự- Luật hình sự- Luật tố tụng hình sự- Luật kinh tế- Luật pháp quốc tế gồm công pháp và tư pháp3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật(Hình thức thể hiện bên ngoài của pháp luật)3.1 Khái niệm: Là tổng thể các văn bản quy phạm pháp luật có mối liên hệchặt chẽ về nội dung và hiệu lực pháp lý.3.2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành 3.2.1 Văn bản luật Là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, cơ quan caonhất của quyền lực nhà nước ban hành. Bao gồm:• Hiến pháp: quy định những v/đ cơ bản nhất của nhà nước:như chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền và nghĩavụ cơ bản của công dân, hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạtđộng và thẩm quyền của các cơ quan nhà nước.• Luật: cụ thể hóa hiến pháp quy định các vấn đề quan trọng, cơ bản trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nghị quyết của quốc hội: ban hành để quyết định các kếhoạch phát triển đất nước trong các lĩnh vực; để phê chuẩnđiều ước quốc tế, quyết định chế độ làm việc của các bộ phậnthuộc Quốc hội. Nghị quyết của quốc hội có giá trị tương đương luật. 3.2.2 Văn bản dưới luật Là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước banhành theo trình tự, thủ tục hình thức do pháp luật quy định. Bao gồm:• Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội• Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước• Nghị định của Chính phủ• Quyết định của thủ tướng chính phủ• Thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ• Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao.• Thông tư của Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC• Quyết định của tổng kiểm toán nhà nước•Văn bản liên tịch gồm: nghị quyết liên tịch giữa Chínhphủ/UBTV Quốc hội với cơ quan trung ương của các tổ chứcchính trị - xã hội; Thông tư liên tịch giữa Chánh ánTANDTC/Viện trưởng VKSNDTC/Bộ trưởng/thủ trưởng cơquan ngang bộ.• Văn bản của HĐND địa phương (nghị quyết) và UBND địaphương (quyết định, chỉ thị).• Nghị định của Chính phủ;• Quyết định của Thủ tướng chính phủ;• Thông tư của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ• Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao; Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao• Thông tư của Viện trưởng VKSNDTC;• Quyết định của tổng kiểm toán nhà nước• Văn bản liên tịch gồm: nghị quyết liên tịch giữa Chínhphủ/UBTV Quốc hội với cơ quan trung ương của các tổ chứcchính trị - xã hội; Thông tư liên tịch giữa Chánh ánTANDTC/Viện trưởng VKSNDTC/Bộ trưởng/thủ trưởng cơquan ngang bộ.• Văn bản của HĐND địa phương (nghị quyết) và UBND địaphương (quyết định, chỉ thị).3.3 Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật3.3.1 Hiệu lực theo thời gian: được xác định từ thời điểmphát sinh đến thời điểm chấm dứt hiệu lực văn bản. - Thời điểm phát sinh hiệu lực: được thể hiện trong chínhvăn bản nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày côngbố hoặc ký ban hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy phạm pháp luật Hệ thống pháp luật Trách nhiệm pháp luật Lý luận nhà nước Bản chất nhà nước Bài giảng nhà nước và pháp luật chương 3Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 983 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 264 0 0 -
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 120 0 0 -
30 trang 110 0 0
-
Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT/BLĐTBXHBCA-VKSNDTC-TANDTC
9 trang 102 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 100 0 0 -
13 trang 88 0 0
-
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 87 0 0 -
Một số vấn đề cơ bản về Luật hiến pháp
5 trang 80 0 0 -
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định của bộ Luật Dân sự năm 2005
4 trang 68 0 0