Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 5
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.48 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng Nhà nước và pháp luật Chương 5 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp luật trình bày về khái niệm và các dấu hiệu của vi phạm pháp luật, cấu thành của vi phạm pháp luật, phân loại vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, phân loại trách nhiệm pháp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 5 CHƯƠNG V VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LUẬTI. VI PHẠM PHÁP LUẬT:1. Khái niệm và các dấu hiệu của vi phạm pháp luật:a) Khái niệm: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủthể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại cácquan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. b) Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật: - Là hành vi nguy hiểm cho xã hội - Là hành vi trái pháp luật, xâm hại đến các quan hệ xã hộikhác được pháp luật bảo vệ. - Có lỗi của chủ thể. - Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện 2. Cấu thành của vi phạm pháp luật: a/ Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: - Hành vi trái pháp luật- Hậu quả (sự thiệt hại) do hành vi trái pháp luật gây ra- Mối liên hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với hậu quả Ngoài ra mặt khách quan của vi phạm pháp luật còn có các yếutố khác như: thời gian, địa điểm, phương tiện, công cụ thực hiệnhành vi vi phạm. b) Mặt chủ quan: - Lỗi: là trạng thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi trái phápluật của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra. Lỗi có thểtồn tại dưới hình thức: + Lỗi cố ý: cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp + Lỗi vô ý: vô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu thả - Động cơ: cái thôi thúc chủ thể vi phạm - Mục đích vi phạm: kết quả trong ý thức chủ quan chủ thể viphạm mong muốn đạt đến. c) Chủ thể của vi phạm pháp luật: Là các cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý.Năng lực trách nhiệm pháp lý của từng loại chủ thể quy địnhkhác nhau giữa các ngành luật. d) Khách thể của vi phạm pháp luật: là các quan hệ xã hộiđược pháp luật bảo vệ, nhưng bị hành vi vi phạm pháp luậtxâm hại. 3. Phân loại vi phạm pháp luật: Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi có thểphân loại VPPL thành các nhóm cơ bản sau: * Tội phạm: là hành vi nguy hiểm cho xã hội được pháp luậthình sự quy định, do người có năng lực trách nhiệm hình sựthực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến quyền, lợiích hợp pháp của nhà nước, hoặc của các cá nhân, tổ chứckhác trong xã hội.• Vi phạm hành chính: là các vi phạm do các cá nhân, tổ chứcthực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm các quy tắc quảnlý của nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theoquy định chỉ xử lý hành chính.• Vi phạm dân sự: là những hành vi trái pháp luật, có lỗi xâmphạm đến các quan hệ tài sản, nhân thân• Vi phạm kỷ luật nhà nước: là những hành vi có lỗi trái vớiquy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ một cơ quan, xínghiệp, trường học. Trong mỗi loại vi phạm trên có thể chia ra thành từng nhómnhỏ hơn. Vd: BLHS chia tội phạm ra thành nhiều nhóm như:tội phạm về chức vụ, quyền hạn, tội phạm về kinh tế, xâmphạm quyền sở hữu Vi phạm pháp luật là sự kiện pháp lý cơ bản làm phát sinhtrách nhiệm pháp lý. II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ:1.Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi (sự trừng phạt) đối vớichủ thể vi phạm pháp luật, thể hiện ở mối quan hệ đặc biệtgiữa nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, được các quyphạm pháp luật xác lập và điều chỉnh, trong đó chủ thể viphạm pháp luật phải chịu những biện pháp cưỡng chế đượcquy định ở chế tài các vi phạm pháp luật. * Mục đích của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý:- Bảo vệ pháp chế XHCN;- Bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp củacá nhân, tổ chức trong xã hội. - Trừng phạt đối với chủ thể vi phạm pháp luật - Răn đe, giáo dục các chủ thể khác kiềm chế không vi phạmpháp luật. 2. Phân loại trách nhiệm pháp lý:• Trách nhiệm hình sự: là loại trách nhiệm pháp lý nghiêmkhắc nhất do Tòa án áp dụng với những chủ thể có hành viphạm tội (vi phạm pháp luật hình sự). Để đánh giá một hành vi có phải là tội phạm hay không cũngdựa trên sự phân tích bốn yếu tố cấu thành của vi phạm phápluật là: Khách thể, chủ thể, mặt khách quan, mặt chủ quan.• Trách nhiệm hành chính: là loại trách nhiệm pháp lý do cáccơ quan nhà nước có thẩm quyền hay các nhà chức trách ápdụng đối với chủ thể đã vi phạm hành chính.• Trách nhiệm dân sự: là loại trách nhiệm pháp lý do Tòa ánhoặc chủ thể khác áp dụng với các chủ thể vi phạm dân sự.• Trách nhiệm kỷ luật: là loại trách nhiệm do các cơ quan, xínghiệp, tổ chức kinh tế khác áp dụng với cán bộ, công chức,người lao động của mình trong trường hợp họ vi phạm kỷ luậtLoại trách nhiệm Chủ thể áp dụng Chủ thể bị áp dụngHình sự Tòa án Cá nhânHành chính Cơ quan hành chính, cá nhân, tổ chức Cá nhân có thẩm quyền vi phạmDân sự Tòa án cá nhân, tổ chứcKỷ luật Thủ trưởng cơ quan, cá nhân vi phạm xí nghiệp, trường kỷ luật học …3. Các trường hợp loại trừ trách nhiệm pháp lý• Loại trừ do không có lỗi:- Trong tình thế cấp thiết- Do phòng vệ chính đáng- Do sự kiện bất ngờ- Do các sự kiện bất khả kháng• Loại trừ do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 5 CHƯƠNG V VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LUẬTI. VI PHẠM PHÁP LUẬT:1. Khái niệm và các dấu hiệu của vi phạm pháp luật:a) Khái niệm: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủthể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại cácquan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. b) Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật: - Là hành vi nguy hiểm cho xã hội - Là hành vi trái pháp luật, xâm hại đến các quan hệ xã hộikhác được pháp luật bảo vệ. - Có lỗi của chủ thể. - Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện 2. Cấu thành của vi phạm pháp luật: a/ Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: - Hành vi trái pháp luật- Hậu quả (sự thiệt hại) do hành vi trái pháp luật gây ra- Mối liên hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với hậu quả Ngoài ra mặt khách quan của vi phạm pháp luật còn có các yếutố khác như: thời gian, địa điểm, phương tiện, công cụ thực hiệnhành vi vi phạm. b) Mặt chủ quan: - Lỗi: là trạng thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi trái phápluật của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra. Lỗi có thểtồn tại dưới hình thức: + Lỗi cố ý: cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp + Lỗi vô ý: vô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu thả - Động cơ: cái thôi thúc chủ thể vi phạm - Mục đích vi phạm: kết quả trong ý thức chủ quan chủ thể viphạm mong muốn đạt đến. c) Chủ thể của vi phạm pháp luật: Là các cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý.Năng lực trách nhiệm pháp lý của từng loại chủ thể quy địnhkhác nhau giữa các ngành luật. d) Khách thể của vi phạm pháp luật: là các quan hệ xã hộiđược pháp luật bảo vệ, nhưng bị hành vi vi phạm pháp luậtxâm hại. 3. Phân loại vi phạm pháp luật: Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi có thểphân loại VPPL thành các nhóm cơ bản sau: * Tội phạm: là hành vi nguy hiểm cho xã hội được pháp luậthình sự quy định, do người có năng lực trách nhiệm hình sựthực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến quyền, lợiích hợp pháp của nhà nước, hoặc của các cá nhân, tổ chứckhác trong xã hội.• Vi phạm hành chính: là các vi phạm do các cá nhân, tổ chứcthực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm các quy tắc quảnlý của nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theoquy định chỉ xử lý hành chính.• Vi phạm dân sự: là những hành vi trái pháp luật, có lỗi xâmphạm đến các quan hệ tài sản, nhân thân• Vi phạm kỷ luật nhà nước: là những hành vi có lỗi trái vớiquy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ một cơ quan, xínghiệp, trường học. Trong mỗi loại vi phạm trên có thể chia ra thành từng nhómnhỏ hơn. Vd: BLHS chia tội phạm ra thành nhiều nhóm như:tội phạm về chức vụ, quyền hạn, tội phạm về kinh tế, xâmphạm quyền sở hữu Vi phạm pháp luật là sự kiện pháp lý cơ bản làm phát sinhtrách nhiệm pháp lý. II. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ:1.Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi (sự trừng phạt) đối vớichủ thể vi phạm pháp luật, thể hiện ở mối quan hệ đặc biệtgiữa nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, được các quyphạm pháp luật xác lập và điều chỉnh, trong đó chủ thể viphạm pháp luật phải chịu những biện pháp cưỡng chế đượcquy định ở chế tài các vi phạm pháp luật. * Mục đích của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý:- Bảo vệ pháp chế XHCN;- Bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp củacá nhân, tổ chức trong xã hội. - Trừng phạt đối với chủ thể vi phạm pháp luật - Răn đe, giáo dục các chủ thể khác kiềm chế không vi phạmpháp luật. 2. Phân loại trách nhiệm pháp lý:• Trách nhiệm hình sự: là loại trách nhiệm pháp lý nghiêmkhắc nhất do Tòa án áp dụng với những chủ thể có hành viphạm tội (vi phạm pháp luật hình sự). Để đánh giá một hành vi có phải là tội phạm hay không cũngdựa trên sự phân tích bốn yếu tố cấu thành của vi phạm phápluật là: Khách thể, chủ thể, mặt khách quan, mặt chủ quan.• Trách nhiệm hành chính: là loại trách nhiệm pháp lý do cáccơ quan nhà nước có thẩm quyền hay các nhà chức trách ápdụng đối với chủ thể đã vi phạm hành chính.• Trách nhiệm dân sự: là loại trách nhiệm pháp lý do Tòa ánhoặc chủ thể khác áp dụng với các chủ thể vi phạm dân sự.• Trách nhiệm kỷ luật: là loại trách nhiệm do các cơ quan, xínghiệp, tổ chức kinh tế khác áp dụng với cán bộ, công chức,người lao động của mình trong trường hợp họ vi phạm kỷ luậtLoại trách nhiệm Chủ thể áp dụng Chủ thể bị áp dụngHình sự Tòa án Cá nhânHành chính Cơ quan hành chính, cá nhân, tổ chức Cá nhân có thẩm quyền vi phạmDân sự Tòa án cá nhân, tổ chứcKỷ luật Thủ trưởng cơ quan, cá nhân vi phạm xí nghiệp, trường kỷ luật học …3. Các trường hợp loại trừ trách nhiệm pháp lý• Loại trừ do không có lỗi:- Trong tình thế cấp thiết- Do phòng vệ chính đáng- Do sự kiện bất ngờ- Do các sự kiện bất khả kháng• Loại trừ do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy phạm pháp luật Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp luật Lý luận nhà nước Bản chất nhà nước Bài giảng nhà nước và pháp luật chương 5Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1005 4 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP. Bắc Ninh
16 trang 145 1 0 -
30 trang 121 0 0
-
Quyết định số 63/2012/QĐ-UBND
37 trang 112 0 0 -
Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT/BLĐTBXHBCA-VKSNDTC-TANDTC
9 trang 110 0 0 -
13 trang 93 0 0
-
Một số vấn đề cơ bản về Luật hiến pháp
5 trang 82 0 0 -
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định của bộ Luật Dân sự năm 2005
4 trang 76 0 0 -
Giáo trình Pháp Luật đại cương: Phần 1 - PGS. TS. Lê Thị Thanh
144 trang 75 0 0 -
Quy phạm pháp luật và quy phạm pháp luật hình sự
10 trang 70 0 0