Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 9
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.49 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật tố tụng dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự và thi hành án dân sự, nhằm nhanh chóng bảo vệ kịp thời lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức trong xã hội. Đó là khái niệm của luật tố tụng dân sự nằm trong bài giảng Nhà nước và pháp luật chương 9 Luật tố tụng dân sự Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 9 CHƯƠNG IX LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAMI. Khái quát chung về luật tố tụng dân sự Việt Nam1. Khái niệm Luật tố tụng dân sự là một ngành luật độc lập tronghệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quyphạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinhtrong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự và thi hànhán dân sự, nhằm nhanh chóng bảo vệ kịp thời lợi ích củaNhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân,tổ chức trong xã hội (theo điều 1, Bộ luật tố tụng dânsự)2. Đối tượng điều chỉnh Luật tố tụng dân sự điều chỉnh ba nhóm quan hệ sautrong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự tại tòa ánvà quá trình thi hành bản án, quyết định của Tòa án:+ Quan hệ phát sinh giữa cơ quan tiến hành tố tụng vàngười tham gia tố tụng;+ Quan hệ giữa những cơ quan tiến hành tố tụng vớinhau;+ Quan hệ giữa những người tham gia tố tụng với nhau;+ Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự- Các cơ quan tiến hành tố tụng gồm: Tòa án, viện kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự.- Người tiến hành tố tụng gồm: Chánh án Tòa án, thẩm phán, thư ký tòa án, hội thẩm nhân dân; Viện trưởng viện kiểm sát và kiểm sát viên; Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự và chấp hành viên.Khác với tố tụng hình sự, trong tố tụng dân sự VKSkhông tham gia vào tất cả các vụ án, mà chỉ tham giamột số trường hợp theo quy định pháp luật.* Người tham gia tố tụng gồm:Trong giai đoạn Tòa án người tham gia tố tụng là: - Đương sự trong vụ án dân sự là những cá nhân, cơquan, tổ chức tham gia vào vụ án với vai trò là: + Nguyên đơn; + Bị đơn; + Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.- Người đại diện cho đương sự;- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự;- Người làm chứng;- Người giám định; - Người phiên dịchTrong giai đoạn Thi hành án người tham gia tố tụng là: - Người phải thi hành án;- Người được thi hành án;- Người có quyền, nghĩa vụ liên quan;3. Phương pháp điều chỉnh: Luật tố tụng dân sự sử dụng hai phương pháp sau: + Phương pháp quyền uy – phục tùng: được sử dụng để tácđộng đến quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng, người tiếnhành tố tụng với những người tham gia tố tụng. + Phương pháp bình đẳng thỏa thuận: được sử dụng để điềuchỉnh quan hệ phát sinh giữa các đương sự trong vụ việc dânsự. Trong quá trình giải quyết vụ việc đương sự thể hiện quyềntự định đoạt của mình như: khởi kiện, hòa giải, rút đơn kiện,yêu cầu hoặc không yêu cầu thi hành án. II. Thủ tục giải quyết vụ việc và thi hành án dân sự1. Thủ tục giải quyết vụ án dân sự:Vụ án dân sự: là những tranh chấp thuộc thẩm quyền giảiquyết của Toà án trong các quan hệ dân sự, hôn nhân giađình, kinh doanh, thương mại và lao động.Quá trình giải quyết vụ án dân sự qua các bước sau:- Khởi kiện vụ án dân sự;- Thụ lý vụ án dân sự;- Thu thập chứng cứ - Hòa giải- Xét xử sơ thẩm;- Xét xử phúc thẩm;- Xét lại bản án theo trình tự đặc biệt: tái thẩm và giám đốc thẩm. Kết quả xét xử của vụ án dân sự là bản án; nếu tranh chấp kết thúc bằng hòa giải thành hoặc rút đơn thì Tòa án ra quyết định * Lưu ý:- Trong tố tụng dân sự trách nhiệm chứng minh thuộc về cácđương sự (trong tố tụng hình sự trách nhiệm chứng minhthuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng).- Thẩm quyền của Tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm phânchia rất phức tạp quy định từ điều 25 đến 37 của Bộ luật tốtụng dân sự. Nhìn chung có thể khái quát :+ Tòa án sơ thẩm là Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, sinhsống.+ Tòa án cấp huyện giải quyết hầu hết các loại tranh chấpthuộc thẩm quyền của TA nói chung trừ một số tranh chấpKDTM theo quy định.+ Tòa án cấp huyện không giải quyết những tranh chấp cóyếu tố nước ngoài.• Tranh chấp dân sự phải được khởi kiện trong thời hiệu do pháp luật quy định mới được thụ lý giải quyết. Thời hiệu khởi kiện quy định chung là 02 năm kể từ ngày quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. Thời hiệu này có thể không phải 02 năm một số trường hợp đặc biệt do pháp luật có quy định khác (lao động: 01 năm; bảo hiểm: 03 năm; thừa kế: 10 năm; yêu cầu thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho người chết: 03 năm …).• Để được thụ lý giải quyết người khởi kiện phải nộp tạm ứng án phí (trừ những trường hợp được miễn).• So sánh giữa tố tụng dân sự và tố tụng hình sự.2. Thủ tục giải quyết việc dân sự:Việc dân sự: là việc các cá nhân, cơ quan, tổ chức không cótranh chấp nhưng có yêu cầu Toà án công nhận hoặc khôngcông nhận một sự kiện pháp lý làm căn cứ phát sinh quyền vànghĩa vụ chủ thể hoặc công nhận quyền pháp lý của chủ thể vềdân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động. Để giải quyết việc dân sự Tòa án không tiến hành mở phiêntòa, mà mở phiên họp. Phiên họp thực hiện bởi một thẩm phánđược phân công thụ lý giải quyết + đại diện viện kiểm sát =thư ký ghi biên bản. Người yêu cầu và những cá nhân, tổ chứccó quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc yêu cầu cũng đượctriệu tập đến tham gia phiên họp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Chương 9 CHƯƠNG IX LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAMI. Khái quát chung về luật tố tụng dân sự Việt Nam1. Khái niệm Luật tố tụng dân sự là một ngành luật độc lập tronghệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quyphạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinhtrong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự và thi hànhán dân sự, nhằm nhanh chóng bảo vệ kịp thời lợi ích củaNhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân,tổ chức trong xã hội (theo điều 1, Bộ luật tố tụng dânsự)2. Đối tượng điều chỉnh Luật tố tụng dân sự điều chỉnh ba nhóm quan hệ sautrong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự tại tòa ánvà quá trình thi hành bản án, quyết định của Tòa án:+ Quan hệ phát sinh giữa cơ quan tiến hành tố tụng vàngười tham gia tố tụng;+ Quan hệ giữa những cơ quan tiến hành tố tụng vớinhau;+ Quan hệ giữa những người tham gia tố tụng với nhau;+ Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự- Các cơ quan tiến hành tố tụng gồm: Tòa án, viện kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự.- Người tiến hành tố tụng gồm: Chánh án Tòa án, thẩm phán, thư ký tòa án, hội thẩm nhân dân; Viện trưởng viện kiểm sát và kiểm sát viên; Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự và chấp hành viên.Khác với tố tụng hình sự, trong tố tụng dân sự VKSkhông tham gia vào tất cả các vụ án, mà chỉ tham giamột số trường hợp theo quy định pháp luật.* Người tham gia tố tụng gồm:Trong giai đoạn Tòa án người tham gia tố tụng là: - Đương sự trong vụ án dân sự là những cá nhân, cơquan, tổ chức tham gia vào vụ án với vai trò là: + Nguyên đơn; + Bị đơn; + Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.- Người đại diện cho đương sự;- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự;- Người làm chứng;- Người giám định; - Người phiên dịchTrong giai đoạn Thi hành án người tham gia tố tụng là: - Người phải thi hành án;- Người được thi hành án;- Người có quyền, nghĩa vụ liên quan;3. Phương pháp điều chỉnh: Luật tố tụng dân sự sử dụng hai phương pháp sau: + Phương pháp quyền uy – phục tùng: được sử dụng để tácđộng đến quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng, người tiếnhành tố tụng với những người tham gia tố tụng. + Phương pháp bình đẳng thỏa thuận: được sử dụng để điềuchỉnh quan hệ phát sinh giữa các đương sự trong vụ việc dânsự. Trong quá trình giải quyết vụ việc đương sự thể hiện quyềntự định đoạt của mình như: khởi kiện, hòa giải, rút đơn kiện,yêu cầu hoặc không yêu cầu thi hành án. II. Thủ tục giải quyết vụ việc và thi hành án dân sự1. Thủ tục giải quyết vụ án dân sự:Vụ án dân sự: là những tranh chấp thuộc thẩm quyền giảiquyết của Toà án trong các quan hệ dân sự, hôn nhân giađình, kinh doanh, thương mại và lao động.Quá trình giải quyết vụ án dân sự qua các bước sau:- Khởi kiện vụ án dân sự;- Thụ lý vụ án dân sự;- Thu thập chứng cứ - Hòa giải- Xét xử sơ thẩm;- Xét xử phúc thẩm;- Xét lại bản án theo trình tự đặc biệt: tái thẩm và giám đốc thẩm. Kết quả xét xử của vụ án dân sự là bản án; nếu tranh chấp kết thúc bằng hòa giải thành hoặc rút đơn thì Tòa án ra quyết định * Lưu ý:- Trong tố tụng dân sự trách nhiệm chứng minh thuộc về cácđương sự (trong tố tụng hình sự trách nhiệm chứng minhthuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng).- Thẩm quyền của Tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm phânchia rất phức tạp quy định từ điều 25 đến 37 của Bộ luật tốtụng dân sự. Nhìn chung có thể khái quát :+ Tòa án sơ thẩm là Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, sinhsống.+ Tòa án cấp huyện giải quyết hầu hết các loại tranh chấpthuộc thẩm quyền của TA nói chung trừ một số tranh chấpKDTM theo quy định.+ Tòa án cấp huyện không giải quyết những tranh chấp cóyếu tố nước ngoài.• Tranh chấp dân sự phải được khởi kiện trong thời hiệu do pháp luật quy định mới được thụ lý giải quyết. Thời hiệu khởi kiện quy định chung là 02 năm kể từ ngày quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. Thời hiệu này có thể không phải 02 năm một số trường hợp đặc biệt do pháp luật có quy định khác (lao động: 01 năm; bảo hiểm: 03 năm; thừa kế: 10 năm; yêu cầu thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho người chết: 03 năm …).• Để được thụ lý giải quyết người khởi kiện phải nộp tạm ứng án phí (trừ những trường hợp được miễn).• So sánh giữa tố tụng dân sự và tố tụng hình sự.2. Thủ tục giải quyết việc dân sự:Việc dân sự: là việc các cá nhân, cơ quan, tổ chức không cótranh chấp nhưng có yêu cầu Toà án công nhận hoặc khôngcông nhận một sự kiện pháp lý làm căn cứ phát sinh quyền vànghĩa vụ chủ thể hoặc công nhận quyền pháp lý của chủ thể vềdân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động. Để giải quyết việc dân sự Tòa án không tiến hành mở phiêntòa, mà mở phiên họp. Phiên họp thực hiện bởi một thẩm phánđược phân công thụ lý giải quyết + đại diện viện kiểm sát =thư ký ghi biên bản. Người yêu cầu và những cá nhân, tổ chứccó quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc yêu cầu cũng đượctriệu tập đến tham gia phiên họp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật tố tụng dân sự Việt Nam Luật tố tụng dân sự Trách nhiệm pháp luật Lý luận nhà nước Bản chất nhà nước Bài giảng nhà nước và pháp luật chương 9Gợi ý tài liệu liên quan:
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 255 0 0 -
27 trang 225 0 0
-
52 trang 109 0 0
-
Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam: Phần 2 - TS. Đoàn Đức Lương và ThS. Nguyễn Sơn Hải
158 trang 107 0 0 -
82 trang 82 0 0
-
Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 17
5 trang 79 0 0 -
124 trang 68 0 0
-
72 trang 62 0 0
-
Luật 33/2005/QH11 - Bộ luật dân sự
168 trang 60 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 7 Luật Dân sự, Luật Tố tụng dân sự
40 trang 55 0 0