Bài giảng Nhà nước và Pháp luật đại cương – Chương 3: Những vấn đề cơ bản về pháp luật
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và Pháp luật đại cương – Chương 3: Những vấn đề cơ bản về pháp luật. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Nguồn gốc, khái niệm, bản chất, chức năng, của pháp luật; hình thức pháp luật; quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật; quan hệ pháp luật; thực hiện pháp luật; vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và Pháp luật đại cương – Chương 3: Những vấn đề cơ bản về pháp luậtNHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG L/O/G/O Chương 3NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬTI - NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG,CỦA PHÁP LUẬTII - HÌNH THỨC PHÁP LUẬTIII - QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠMPHÁP LUẬTIV - QUAN HỆ PHÁP LUẬTV - THỰC HIỆN PHÁP LUẬTVI - VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝI - NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT1. Nguồn gốc pháp luật2. Khái niệm3. Bản chất pháp luật4. Chức năng của pháp luật 1. Nguồn gốc pháp luật→ Pháp luật được hình thành như thế nào? Quan điểm Quan điểm phi Mác – xít Mác – xit về nguồn gốc về nguồn gốc pháp luật pháp luật 1. Nguồn gốc pháp luậtQuan điểm phi Mác – xit về nguồn gốc pháp luật Thuyết Thuyết Thuyết Thuyết Thần Thần PL PL học học tự nhiên linh cảm 1. Nguồn gốc pháp luậtQuan điểm CN Mác – Lênin về nguồn gốc pháp luật✓ Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng cơ bản nhất của đời sống xã hội, luôn cùng song song tồn tại.✓ Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật: - Kinh tế: xuất hiện tư hữu.. - Xã hội: phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp lên đến đỉnh điểm không thể tự điều hòa.✓ Nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh các QHXH. 1. Nguồn gốc pháp luật Tập quán phápCon đườnghình thành Tiền lệ pháp pháp luật VBQPPL 2. Khái niệm pháp luật a. Định nghĩa do NN ban hành hoặc thừa nhận và Là bảo đảm thực hiệnPháp hệ thống các thể hiện ý chí củaLuật giai cấp thống trị quy tắc nhằm điều chỉnh các xử sự quan hệ xã hội phát triển chung phù hợp với lợi ích của giai cấp mình 2. Khái niệm pháp luậtb. Các thuộc tính của pháp luật Tính quy phạm phổ biến Các thuộc tính của Tính xác định chặt chẽ pháp luật về mặt hình thức Tính được bảo đảm thực hiện bởi nhà nước 3. Bản chất của pháp luật a. Tính giai cấp - Pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp thống trị. - Pháp luật định hướng cho sự phát triển của các QHPL theo ý chí của giai cấp thống trị. 3. Bản chất của pháp luậtb. Tính xã hội:- Pháp luật thể hiện ý chí của các giai cấp vàtầng lớp khác trong xã hội.- Pháp luật là công cụ, phương tiện điều chỉnhcác QHXH, làm cho chúng vận động và pháttriển phù hợp với quy luật khách quan. 4. Chức năng của pháp luậtKhái niệm: Chức năng của pháp luật là những phương diện, mặt tác độngchủ yếu của pháp luật, phản ánh bản chất giai cấp và giá trị xã hội củapháp luật Điều chỉnh Giáo dục Bảo vệII. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT 1. Định nghĩa Hình thức của pháp luật được hiểu ngắn gọn là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của pháp luật, là phương thức tồn tại thực tế của pháp luật. 2. Hình thức pháp luậta. Hình thức bên trong: Bao gồm:- Các nguyên tắc chung của pháp luật- Hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật, QPPL HTPL: gồm các ngành luật, chế định PL, QPPL. Nội dung dựa trên cơ sở ngtắc thống nhất của PL quốc gia HTPL Ngành luật: hthống các QPPL điều chỉnh một lĩnh vực các QHXH nhất Các ngành định với các phương pháp riêng luật biệt Chế định PL: hthống các QPPL điều chỉnh các QHXH cùng loại Các chế định trong cùng ngành luật Pháp luật QPPL: qtắc xử sự chung do NN ban hành hoặc thừa nhận. Bộ phận cấu Các QPPL thành nhỏ nhất của HTPL b. Hình thức bên ngoài Tập quán phápTiền lệ pháp Văn bản QPPL III – QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT1. QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1. Khái niệm 1.2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật 1.1. Khái niệm quy phạm pháp luậta. Định nghĩa Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mangtính bắt buộc chung do nhà nước ban hànhhoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiệný chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trịnhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. 1.1. Khái niệm quy phạm pháp luật b. Đặc điểm 1 2 3 4QPPL QPPLthểlà QPPL có tính Do nhà Được nhàhiện quyýtắc chí bắt buộc nước ban nước bảo của chung hành hoặc đảm thực xử nhà sự thừa nhận hiện nướcmang tínhbắt buộc chung 1.2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật Giả định QPPLQuy định Chế tài 1.2. Cấu trúc của quy phạm pháp luậta. Giả định- Giả định nêu lên những hoàn cảnh, điều kiệncó thể xảy ra trong cuộc sống mà các chủ thể ởvào những hoàn cảnh đó phải lựa chọn cách xửsự phù hợp→ Phần giả định trả lời cho câu hỏi: ai/chủ thể,khi nào, điều kiện hoàn cảnh nào? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và Pháp luật đại cương – Chương 3: Những vấn đề cơ bản về pháp luậtNHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG L/O/G/O Chương 3NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬTI - NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG,CỦA PHÁP LUẬTII - HÌNH THỨC PHÁP LUẬTIII - QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠMPHÁP LUẬTIV - QUAN HỆ PHÁP LUẬTV - THỰC HIỆN PHÁP LUẬTVI - VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝI - NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT1. Nguồn gốc pháp luật2. Khái niệm3. Bản chất pháp luật4. Chức năng của pháp luật 1. Nguồn gốc pháp luật→ Pháp luật được hình thành như thế nào? Quan điểm Quan điểm phi Mác – xít Mác – xit về nguồn gốc về nguồn gốc pháp luật pháp luật 1. Nguồn gốc pháp luậtQuan điểm phi Mác – xit về nguồn gốc pháp luật Thuyết Thuyết Thuyết Thuyết Thần Thần PL PL học học tự nhiên linh cảm 1. Nguồn gốc pháp luậtQuan điểm CN Mác – Lênin về nguồn gốc pháp luật✓ Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng cơ bản nhất của đời sống xã hội, luôn cùng song song tồn tại.✓ Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của pháp luật: - Kinh tế: xuất hiện tư hữu.. - Xã hội: phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp lên đến đỉnh điểm không thể tự điều hòa.✓ Nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh các QHXH. 1. Nguồn gốc pháp luật Tập quán phápCon đườnghình thành Tiền lệ pháp pháp luật VBQPPL 2. Khái niệm pháp luật a. Định nghĩa do NN ban hành hoặc thừa nhận và Là bảo đảm thực hiệnPháp hệ thống các thể hiện ý chí củaLuật giai cấp thống trị quy tắc nhằm điều chỉnh các xử sự quan hệ xã hội phát triển chung phù hợp với lợi ích của giai cấp mình 2. Khái niệm pháp luậtb. Các thuộc tính của pháp luật Tính quy phạm phổ biến Các thuộc tính của Tính xác định chặt chẽ pháp luật về mặt hình thức Tính được bảo đảm thực hiện bởi nhà nước 3. Bản chất của pháp luật a. Tính giai cấp - Pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp thống trị. - Pháp luật định hướng cho sự phát triển của các QHPL theo ý chí của giai cấp thống trị. 3. Bản chất của pháp luậtb. Tính xã hội:- Pháp luật thể hiện ý chí của các giai cấp vàtầng lớp khác trong xã hội.- Pháp luật là công cụ, phương tiện điều chỉnhcác QHXH, làm cho chúng vận động và pháttriển phù hợp với quy luật khách quan. 4. Chức năng của pháp luậtKhái niệm: Chức năng của pháp luật là những phương diện, mặt tác độngchủ yếu của pháp luật, phản ánh bản chất giai cấp và giá trị xã hội củapháp luật Điều chỉnh Giáo dục Bảo vệII. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT 1. Định nghĩa Hình thức của pháp luật được hiểu ngắn gọn là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của pháp luật, là phương thức tồn tại thực tế của pháp luật. 2. Hình thức pháp luậta. Hình thức bên trong: Bao gồm:- Các nguyên tắc chung của pháp luật- Hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật, QPPL HTPL: gồm các ngành luật, chế định PL, QPPL. Nội dung dựa trên cơ sở ngtắc thống nhất của PL quốc gia HTPL Ngành luật: hthống các QPPL điều chỉnh một lĩnh vực các QHXH nhất Các ngành định với các phương pháp riêng luật biệt Chế định PL: hthống các QPPL điều chỉnh các QHXH cùng loại Các chế định trong cùng ngành luật Pháp luật QPPL: qtắc xử sự chung do NN ban hành hoặc thừa nhận. Bộ phận cấu Các QPPL thành nhỏ nhất của HTPL b. Hình thức bên ngoài Tập quán phápTiền lệ pháp Văn bản QPPL III – QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT1. QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1. Khái niệm 1.2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật 1.1. Khái niệm quy phạm pháp luậta. Định nghĩa Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mangtính bắt buộc chung do nhà nước ban hànhhoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiệný chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trịnhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. 1.1. Khái niệm quy phạm pháp luật b. Đặc điểm 1 2 3 4QPPL QPPLthểlà QPPL có tính Do nhà Được nhàhiện quyýtắc chí bắt buộc nước ban nước bảo của chung hành hoặc đảm thực xử nhà sự thừa nhận hiện nướcmang tínhbắt buộc chung 1.2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật Giả định QPPLQuy định Chế tài 1.2. Cấu trúc của quy phạm pháp luậta. Giả định- Giả định nêu lên những hoàn cảnh, điều kiệncó thể xảy ra trong cuộc sống mà các chủ thể ởvào những hoàn cảnh đó phải lựa chọn cách xửsự phù hợp→ Phần giả định trả lời cho câu hỏi: ai/chủ thể,khi nào, điều kiện hoàn cảnh nào? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật đại cương Nhà nước và Pháp luật đại cương Hệ thống pháp luật Việt Nam Hình thức pháp luật Quy phạm pháp luật Quan hệ pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 991 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 210 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 199 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 188 2 0 -
5 trang 186 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 172 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 138 0 0