Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 4.1 - Học viện ngân hàng
Số trang: 10
Loại file: pptx
Dung lượng: 765.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 4.1 gồm các nội dung chính được trình bày như sau: Khái niệm luật hiến pháp; Một số chế định cơ bản của luật hiến pháp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 4.1 - Học viện ngân hàng ChươngIV NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀCÁCNGÀNHLUẬTTRONGHỆTHỐNGPHÁPLUẬTVIỆTNAM L/O/G/OluẬtHIẾ NPHÁ P việtnam I.LUẬTHIẾNPHÁPI. KHÁI NIỆM LUẬT HIẾN PHÁPII. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP TÀILIỆUHỌCTẬPVĂN BẢN PHÁP LUẬTq Hiến pháp năm 2013GIÁO TRÌNHq TLHT Nhà nước và pháp luật đại cương, Học viện Ngân hàng – Khoa Luật, Nxb. Lao động – Xã hội, 2020.q Giáo trình Luật Hiến pháp, nhà xuất bản Công an nhân dân, năm 2010. I–KHÁINIỆMLUẬTHIẾN PHÁP1. Đối tượng điều chỉnh2. Phương pháp điều chỉnh3. Định nghĩa4. Nguồn của Luật Hiến pháp 1.Đốitượngđiềuchỉnh• Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp Việt Nam là những quan hệ xã hội quan trọng gắn liền với việc xác định:- Chế độ chính trị- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân- Chế độ kinh tế- Chế độ văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, môi trường...- Chế độ an ninh – quốc phòng- Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam… 2.Phươngphápđiềuchỉnh2.1. Phương pháp xác định nguyên tắc chung2.2. Phương pháp cho phép2.3. Phương pháp bắt buộc2.4. Phương pháp cấm 3.Địnhnghĩa Luật Hiến pháp là một ngành luật trong hệ thống phápluật của nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm một hệ thốngcác quy phạm pháp luật do NN ban hành, điều chỉnh quanhệ xã hội nền tảng, cơ bản và quan trọng gắn với việc xácđịnh chế độ chính trị, chính sách cơ bản trong lĩnh vực kinhtế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, quốcphòng và an ninh, đối ngoại, quyền và nghĩa vụ cơ bản củacông dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. 4.NguồncủaLuậtHiếnpháp• Hiến pháp 2013• Các đạo luật, bộ luật liên quan• Các văn bản dưới luật II–MỘTSỐCHẾĐỊNHCƠBẢN CỦALUẬTHIẾNPHÁP1. Chế định về chế độ chính trị2. Chế định về quyền và nghĩa vụ của con người; của công dân3. Chế định về chế độ kinh tế4. Chế định về chính sách văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học và công nghệ, môi trường ..5. Chế định về chính sách quốc phòng, an ninh quốc gia6. Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 4.1 - Học viện ngân hàng ChươngIV NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀCÁCNGÀNHLUẬTTRONGHỆTHỐNGPHÁPLUẬTVIỆTNAM L/O/G/OluẬtHIẾ NPHÁ P việtnam I.LUẬTHIẾNPHÁPI. KHÁI NIỆM LUẬT HIẾN PHÁPII. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT HIẾN PHÁP TÀILIỆUHỌCTẬPVĂN BẢN PHÁP LUẬTq Hiến pháp năm 2013GIÁO TRÌNHq TLHT Nhà nước và pháp luật đại cương, Học viện Ngân hàng – Khoa Luật, Nxb. Lao động – Xã hội, 2020.q Giáo trình Luật Hiến pháp, nhà xuất bản Công an nhân dân, năm 2010. I–KHÁINIỆMLUẬTHIẾN PHÁP1. Đối tượng điều chỉnh2. Phương pháp điều chỉnh3. Định nghĩa4. Nguồn của Luật Hiến pháp 1.Đốitượngđiềuchỉnh• Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp Việt Nam là những quan hệ xã hội quan trọng gắn liền với việc xác định:- Chế độ chính trị- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân- Chế độ kinh tế- Chế độ văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, môi trường...- Chế độ an ninh – quốc phòng- Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam… 2.Phươngphápđiềuchỉnh2.1. Phương pháp xác định nguyên tắc chung2.2. Phương pháp cho phép2.3. Phương pháp bắt buộc2.4. Phương pháp cấm 3.Địnhnghĩa Luật Hiến pháp là một ngành luật trong hệ thống phápluật của nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm một hệ thốngcác quy phạm pháp luật do NN ban hành, điều chỉnh quanhệ xã hội nền tảng, cơ bản và quan trọng gắn với việc xácđịnh chế độ chính trị, chính sách cơ bản trong lĩnh vực kinhtế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, quốcphòng và an ninh, đối ngoại, quyền và nghĩa vụ cơ bản củacông dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. 4.NguồncủaLuậtHiếnpháp• Hiến pháp 2013• Các đạo luật, bộ luật liên quan• Các văn bản dưới luật II–MỘTSỐCHẾĐỊNHCƠBẢN CỦALUẬTHIẾNPHÁP1. Chế định về chế độ chính trị2. Chế định về quyền và nghĩa vụ của con người; của công dân3. Chế định về chế độ kinh tế4. Chế định về chính sách văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học và công nghệ, môi trường ..5. Chế định về chính sách quốc phòng, an ninh quốc gia6. Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Nhà nước và pháp luật đại cương Luật Hiến pháp Hiến pháp năm 2013Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1008 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 223 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 202 2 0 -
5 trang 189 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 154 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0