Danh mục

Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Nguyễn Văn Vi

Số trang: 426      Loại file: ppt      Dung lượng: 6.98 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (426 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của môn học này nhằm trang bị kiến thức pháp luật cơ bản về nhà nước và pháp luật cho học viên; xây dựng ý thức "sống và làm việc theo pháp luật", thiết lập thói quen ứng xử theo chuẩn mực xã hội. Bài giảng có cấu trúc gồm 12 chương, mời các bạn cùng tham khảo và nắm nội dung chi tiết của bài giảng.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật - Nguyễn Văn Vi Nhà Nước Và Pháp LuậtGVHD: NGUYỄN VĂN VISV: Huỳnh Tấn ĐạtMail: huynhdathcm@gmail.com 1PRE- TEST  Bằng hiểu biết của mình về pháp luật việt nam, hãy xử lý tình huống sau:  Do biết rằng anh A và chị B thường hay rủ nhau ra gốc cây nhà ông C “tâm sự” , em D (13 tuổi) quyết định “ rình “ xem hai anh chị tâm sự gì mà nhiều thế?!. Tối hôm đó D trèo lên cây trước khi anh A và chị B đến. Đây là một cây rất to, nằm trong vườn nhà ông C ( không có bờ rào). Đêm khuya, ông C không ngủ được , ra vườn thì thấy trên cây” loang thoang” có ́ ́ bóng người. Ong C vớ được một cục đất nhỏ ném trúng người D. Do bị ném bất ngờ, D rơi xuống trúng đầu A. A cắn đứt lưỡi B làm B bị chết. D rơi xuống đất bị gãy tay.  HỎI: AI PHẠM TỘI? VÌ SAO?  A. ANH A PHẠM TỘI C. EM D PHẠM TỘI  B. ÔNG C PHẠM TỘI D. KHÔNG AI PHẠM TỘI.  VKS:…….. TÒA ÁN:…. LS:……….. 2MỤC ĐÍCH CỦA MÔN HỌC: TRANG BỊ KIẾN THỨC PHÁP LUẬT CƠ BẢN VỀ NN&PL CHO HỌC VIÊN; XÂY DỰNG Ý THỨC “SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT” THIẾT LẬP THÓI QUEN ỨNG XỬ THEO CHUẨN MỰC XÃ HỘI. 3 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC NN-PL CHƯƠNG II: NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM CHƯƠNG III: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XHCN CHƯƠNG IV: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT CHƯƠNG V: QUI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT CHƯƠNG VI: VI PHẠM PHÁP LUẬT , TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VÀ PHÁP CHẾ XHCN CHƯƠNG VII: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM CHƯƠNG VIII: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ CHƯƠNG IX: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ CHƯƠNG X : LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CHƯƠNG XI: LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG CHƯƠNG XII: NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT 4CHƯƠNG IĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ;  ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. 6I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU; Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp nay đối với ̀ giai cấp khác. Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự có tính b ắt bu ộc chung cho mọi người do nhà nước đặt ra, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế nhà nước nhằm điều chỉnh các qhxh theo m ột trật tự chung thống nhất. Qhxh là quan hệ giữa người với người sống trong xã h ội. QHXH= A + B 7I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Là những khái niệm, thuật ngữ, phạm trù, quy luật cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật bao gồm nguồn gốc, bản chất, vai trò, các kiểu, hình thức của nn & pl. Môn học nn-pl không nghiên cứu tất cả những vấn đề về nn-pl, cũng không đi sâu vào nghiên cứu tất cả các qui định pl cụ thể mà chỉ nghiên cứu những qhxh khi những qhxh này được điều chỉnh bằng pl. 8 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÀ GÌ. CÁC PPNC CỤ THỂ. 9II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu là cách thức, biện pháp được sử dụng trong một ngành khoa học để tiếp cận đối tượng nghiên cứu một cách có hiệu quả cao nhất. Phương pháp luận là cơ sở lý luận để đề ra phương pháp nghiên cứu khoa học. 10II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp phân tích thuần tuý qui phạm pl là ppnc các hiện tượng pl bằng cách đi sâu vào phân tích các qui tắc cụ thể thông qua từ ngữ, câu chữ của các điều luật. Vd: điều 147 blhs vn năm 1999. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng, qui định: 11II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU “Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung s ống nh ư v ợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ gây hậu quả nghiêm trọng; hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm thì bị phạt cảnh cáo, c ải t ạo không giam giữ đến 1 năm; hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm”. 12 TÌNH HUỐNG 2 Ông A 50 tuổi- giám đốc một doanh nghiệp tư nhân – giàu có, phong đ ộ. Bà B – vợ chính thức của ông A- 52 tuổi, già yếu, bệnh t ật không chăm sóc được chồng. Ông A thuê nhà và sống chung với thư ký giám đ ốc tên C, 22 tuổi. Hàng ngày ông ...

Tài liệu được xem nhiều: