Danh mục

Bài giảng Nhập môn cơ điện tử: Chương 3 - TS. Nguyễn Anh Tuấn

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.15 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Nhập môn cơ điện tử: Chương 3 - Cơ cấu chấp hành" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Các khái niệm; Phân loại; Một số phần tử cơ bản của cơ cấu chấp hành. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn cơ điện tử: Chương 3 - TS. Nguyễn Anh Tuấn 10/27/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY Nhập môn Cơ điện tử Introduction to Mechatronics Giảng viên: TS. Nguyễn Anh Tuấn Bộ môn Cơ điện tử – ĐHBK Hà Nội Email: bktuan2000@gmail.com 1ContentChương 1. Tổng quan Cơ điện tử Chương 2. Cảm biến Chương 3. Cơ cấu chấp hành Chương 4. Thiết bị điều khiển Chương 5. Thị giác máy Chương 6. Xử lý tín hiệu Chương 7. Rô bốt công nghiệpChương 8. Phần mềm 1 1 10/27/2018 Chương 3- Cơ cấu chấp hành 3.1. Các khái niệm 3.2. Phân loại 3.3. Một số phần tử cơ bản của cơ cấu chấp hành 2 3.1. Khái niệm Cơ cấu chấp hành là phần “cơ bắp” trong hệ thống cơđiện tử. Nó đóng vai trò như một “động cơ” có nhiệm vụkích hoạt/ dẫn động (actuator) cho máy/ hệ thống. Cơ cấu này nhận lệnh điều khiển (chủ yếu là tín hiệuđiện) và tạo ra sự thay đổi (theo yêu cầu) trong hệ vật lýbằng cách tạo ra các lực, chuyển động,… Cơ cấu chấp hành thường được sử dụng kết hợp mộtnguồn cung cấp năng lượng phụ trợ (điện, cơ, khí nén,thủy lực,…) với cơ cấu chuyển đổi năng lượng, cơ cấubiến đổi chuyển động. Cơ cấu chấp hành thường được bố trí giữa thiết bị điềukhiển và hệ cơ. 3 2 10/27/2018 3.1. Khái niệm Cơ cấu chấp hành Bộ chuyển đổi Năng lượng năng lượng, z phụ trợ biến đổiTín hiệu điều khiển chuyển động Chuyển động theo ycVí dụ minh họa Tín hiệu đầu ra từ bộ điều khiển được chuyển thành chuyển động của dụng cụ trên máy phay CNC để thực hiện cắt tạo hình chi tiết Cơ cấu chấp hành Bộ chuyển đổi z năng lượngTín hiệu điều khiển Chuyển động (điện - cơ) (lập trình) theo yc của đầu dao 3 3.1. Khái niệm Ví dụ minh họa các bộ phận trong cơ cấu chấp hành - Bộ chuyển đổi năng lượng Điện → Cơ Gió → Điện Máy phát điện Cơ → điện 3 10/27/2018 3.1. Khái niệm Ví dụ minh họa - Bộ biến đổi chuyển động Tịnh tiến ↔ Quay Quay → Quay 3.1. Khái niệm Ví dụ minh họa - Năng lượng phụ trợ Công tắc đèn- Không cần năng lượng phụ trợ- Đóng ngắt trực tiếp, điều khiển Hệ thống phanh ABS trên xe ôtô trực tiếp - Cần năng lượng phụ trợ - Điều khiển hệ thống phanh gián tiếp 4 10/27/2018 3.1. Khái niệm Ví dụ: Cơ cấu chấp hành trên xe ôtô Hệ thống chống bó cứng phanh (ABS) Hệ thống phanh cơ khí 3.2. Phân loại1. Phân loại theo dạng năng lượng a. Cơ cấu chấp hành điện – điện tử - Điốt, transistor, rơle .. nhận tín hiệu điều khiển ở mức năng lượng thấp từ bộ điều khiển để đóng, ngắt các thiết bị điện như động cơ, van, phần tử nhiệt …. Ví dụ: Transistor hiệu ứng trường 5 10/27/2018 3.2. Phân loại b. Cơ cấu chấp hành cơ – điện - Cơ cấu chấp hành cơ-điện điển hình là động cơ điện. Cơ cấu này chuyển điện năng thành cơ năng. - Cụ thể có: động cơ điện môt chiều, xoay chiều, động cơ bước... Ví dụ: Động cơ bước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: