![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 6 - PGS. Tạ Hải Tùng
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 839.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 6 - Tính toán, đánh giá phổ tín hiệu" trình bày các nội dung chính sau đây: Tính toán SER/BER cho các tín hiệu đối cực nhị phân; Hiệu năng tiệm cận (Asymptotic performance); Phương pháp gán nhãn Gray (Gray labelling);... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 6 - PGS. Tạ Hải TùngNhập môn Kỹ thuật Truyền thôngBài 6: Tính toán, đánh giá phổ tín hiệu PGS. Tạ Hải Tùng 1Tính toán SER/BER cho các tín hiệu đối cực nhị phân(binary antipodal signal) costellazione binaria antipodale 1 0.1 0.01 1E-3 1E-4 1E-5 1E-6 1 Eb Pb (e) erfc 1E-7 2 N BER 0 1E-8 1E-9 1E-10 1E-11 1E-12 1E-13 1E-14 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Eb/N0 [dB] 2Các không gian tín hiệu khác nhau (khác dạng sóng truyền) nhưng có cùng không gian vector thì có BER như nhau!Như ví dụ, BER không phụ thuộc vào tín hiệu trực chuẩn như hai loại tín hiệu trực chuẩn dưới đây. 1 b1 (t ) PT (t ) T 2 b1 (t ) PT (t ) cos(2 f 0t ) T 3 Ví dụ so sánh BER So sánh giữa không gian tín hiệu đối cực và không gian tín hiệu trực giao: 1 Eb 1 1 Eb Pb (e) |antipodal erfc N Pb (e) orthogonal erfc 2 2 2N 0 0 Không gian đối cực có hiệu năng tốt hơn Cố định BER, hệ thống với không gian tín hiệu đối cực sẽ yêu cầu Eb/N0thấp hơn Cố định Eb/N0 , hệ thống sẽ có BER nhỏ hơn 4So sánh BER 1 Eb 1 1 Eb Pb (e) |antipodal erfc N Pb (e) orthogonal erfc 2 2 2N 0 0 1 ortogonale 0.1 antipodale 0.01 1E-3 1E-4 1E-5 1E-6 1E-7 BER 1E-8 1E-9 1E-10 1E-11 1E-12 1E-13 1E-14 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Eb/N0 [dB] 5 So sánh BERCố định Eb/N0 =12 dB:• Không gian đối cực đạt được hiệu năng Pb(e) =1e-8• Trong khi không gian trực giao Pb(e) =5e-5 (giá trị cao hơn hiệu năng kém hơn)Để đạt được Pb(e)=1e-6:• Không gian đối cực yêu cầu: Eb/N0 = 10.6 dB;• Trong khi, không gian trực giao yêu cầu Eb/N0 =13.6 dB(Không gian đối cực lợi 3 dB, lưu ý rằng: tỷ số này tương ứng với công suất tín hiệu nhận được) 6 So sánh BERVí dụ: đường truyền thẳng có công suất tín hiệu nhận được như sau: GT GR PR PT 2 4 d Không gian đối cực có Pb(e)=1e-6 với công suất tín hiệu nhận được chỉ cần là ½ công suất đó của không gian trực giao.Cùng công suất truyền, khoảng cách truyền với không gian đối cực sẽ lớn hơn không gian trực giao 2Hay ta có thể trong cùng một khoảng cách truyền, giảm đi ½ công suất truyền nếu sử dụng không gian đối cực (hoặc lợi hơn do sử dụng ăng- ten tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông: Bài 6 - PGS. Tạ Hải TùngNhập môn Kỹ thuật Truyền thôngBài 6: Tính toán, đánh giá phổ tín hiệu PGS. Tạ Hải Tùng 1Tính toán SER/BER cho các tín hiệu đối cực nhị phân(binary antipodal signal) costellazione binaria antipodale 1 0.1 0.01 1E-3 1E-4 1E-5 1E-6 1 Eb Pb (e) erfc 1E-7 2 N BER 0 1E-8 1E-9 1E-10 1E-11 1E-12 1E-13 1E-14 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Eb/N0 [dB] 2Các không gian tín hiệu khác nhau (khác dạng sóng truyền) nhưng có cùng không gian vector thì có BER như nhau!Như ví dụ, BER không phụ thuộc vào tín hiệu trực chuẩn như hai loại tín hiệu trực chuẩn dưới đây. 1 b1 (t ) PT (t ) T 2 b1 (t ) PT (t ) cos(2 f 0t ) T 3 Ví dụ so sánh BER So sánh giữa không gian tín hiệu đối cực và không gian tín hiệu trực giao: 1 Eb 1 1 Eb Pb (e) |antipodal erfc N Pb (e) orthogonal erfc 2 2 2N 0 0 Không gian đối cực có hiệu năng tốt hơn Cố định BER, hệ thống với không gian tín hiệu đối cực sẽ yêu cầu Eb/N0thấp hơn Cố định Eb/N0 , hệ thống sẽ có BER nhỏ hơn 4So sánh BER 1 Eb 1 1 Eb Pb (e) |antipodal erfc N Pb (e) orthogonal erfc 2 2 2N 0 0 1 ortogonale 0.1 antipodale 0.01 1E-3 1E-4 1E-5 1E-6 1E-7 BER 1E-8 1E-9 1E-10 1E-11 1E-12 1E-13 1E-14 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Eb/N0 [dB] 5 So sánh BERCố định Eb/N0 =12 dB:• Không gian đối cực đạt được hiệu năng Pb(e) =1e-8• Trong khi không gian trực giao Pb(e) =5e-5 (giá trị cao hơn hiệu năng kém hơn)Để đạt được Pb(e)=1e-6:• Không gian đối cực yêu cầu: Eb/N0 = 10.6 dB;• Trong khi, không gian trực giao yêu cầu Eb/N0 =13.6 dB(Không gian đối cực lợi 3 dB, lưu ý rằng: tỷ số này tương ứng với công suất tín hiệu nhận được) 6 So sánh BERVí dụ: đường truyền thẳng có công suất tín hiệu nhận được như sau: GT GR PR PT 2 4 d Không gian đối cực có Pb(e)=1e-6 với công suất tín hiệu nhận được chỉ cần là ½ công suất đó của không gian trực giao.Cùng công suất truyền, khoảng cách truyền với không gian đối cực sẽ lớn hơn không gian trực giao 2Hay ta có thể trong cùng một khoảng cách truyền, giảm đi ½ công suất truyền nếu sử dụng không gian đối cực (hoặc lợi hơn do sử dụng ăng- ten tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông Nhập môn Kỹ thuật truyền thông Kỹ thuật truyền thông Phương pháp gán nhãn Gray Hiệu năng tiệm cận Dạng sóng truyềnTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 2: Môi trường lan truyền
35 trang 45 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 5: Mã hóa kênh
49 trang 45 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 1: Hệ thống truyền thông
52 trang 44 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.1: Các đại lượng thông tin
30 trang 39 0 0 -
Tìm hiểu kỹ thuật tổ chức và kiến trúc máy tính: Phần 1
73 trang 38 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.3: Các đại lượng thông tin
20 trang 37 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.2: Các đại lượng thông tin
26 trang 34 0 0 -
Truyền thông tài chính lên ngôi
3 trang 33 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 8: Mã hóa dữ liệu
54 trang 33 0 0 -
Những sai lầm kinh điển trong truyền thông của GM
5 trang 32 0 0