Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 4: Mã hóa nguồn
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 4: Mã hóa nguồn cung cấp cho người học những nội dung chính sau: Cơ bản về mã hóa, độ dài trung bình của từ mã và mã có độ dài trung bình ngắn nhất, giới hạn dưới của độ dài trung bình từ mã, định lý mã hóa cho kênh không nhiễu của Shannon (định lý mã hóa nguồn), mã tối ưu và thông lượng của kênh,… Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 4: Mã hóa nguồn om Chương 4: Mã hóa .c ng nguồn co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4.1. Cơ bản về mã hóa om • Tại một thời điểm, nguồn tạo ra một ký hiệu từ bảng ký hiệu của .c nguồn ng • Thông thường, bảng chữ là hữu hạn co • S = {s1, s2, …, sq} Ở đây q là ||S|| hoặc sô ký hiệu của nguồn S an • Mã hóa: Sử dụng một tập hữu hạn các ký hiệu mã để biểu diễn các th ký hiệu của nguồn ng • Có thể biểu diễn tập ký hiệu mã bởi tập X = {x1, x2,…,xr}. Ví dụ với mã BCD, X o = (0,1), r=2 du • r là ||X|| hay số ký hiệu mã khác nhau u cu • được gọi là cơ số của mã • r = 2 : mã nhị phân • r ≠ 2: mã r trị CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4.1. Cơ bản về mã hóa om • Thông thường số ký hiệu nguồn của tập nguồn lớn hơn số ký hiệu mã của .c tập mã q>>r ng • Cần phải tạo tổ hợp các ký hiệu mã để biểu diễn một ký hiệu của nguồn hay mã hóa một tin của nguồn co • Sử dụng luật tạo tổ hợp hay còn gọi luật tạo từ mã (luật tạo từ) an • Tổ hợp có thể là tổ hơp thỏa mãn luật này. Chỉ tổ hợp có thể mới được dùng để mã hóa • Ví dụ với mã BCD, luật tạo tổ hợp Mỗi tổ hợp là một chuỗi dài 4 ký hiệu nhị phân th • Mỗi tổ hợp có thể đươc dùng để biểu diễn (mã hóa) một ký hiệu nguồn ng • Mỗi tổ hợp có thể sẽ được gán cho một tin và tổ hợp có thể có chứ tin này sẽ được gọi là o từ mã (mã, từ) du • Tổ hợp có thể không được dùng để biểu diễn một tin nào được gọi là tổ hợp thừa hay tổ hợp cấm u • Ví dụ, mã BCD mã số 0 bằng tổ hợp 0000, số 1 bằng 0001.., số 9 bằng 1001 và có 6 tổ hợp cu thừa 1010,.., 1111 • Mã không có tổ hợp thừa được gọi mã đầy CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4.1. Cơ bản về mã hóa Luật mã hóa là luật gán 1 tin vào 1 tổ hợp có thể để tạo ra từ mã hay luật ánh xạ 1 tin vào 1 om từ mã si → C(si) .c C(si) là từ mã của tin si Hay C(si) là tổ hợp có thể chứa tin si. ng C(si) = xi1..xil. ở đây, l là số ký hiệu mã có trong từ mã co Luật mã hóa thường được biểu diễn bởi bảng mã là bảng mô tả quan hệ si → C(si) an Độ dài từ mã là số ký hiệu mã có trong từ mã và được ký hiệu là l th Nếu độ dài từ mã là giống nhau (cùng một l) với mọi từ mã thì mã được gọi là mã đều hay mã có ng độ dài cố định o Nếu mỗi từ mã có độ dài khác nhau thì mã được gọi là mã có độ dài thây đổi hay không đều du Ví dụ, BCD độ dài các từ mã đều là 4 nên nó là mã đều u Bộ mã hay mã hiệu là tập các từ mã của tất cả các tin của nguồn cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4.1. Cơ bản về mã hóa (Cont.) om • Quá trình mã hóa: .c Lần lượt thay mỗi ký hiệu nguồn của bản tin bằng một từ mã ng Sau quá trình mã hóa bản tin được chuyển thành chuỗi các ký hiệu mã, co thường được gọi là bản mã an Ví dụ, sử dụng mã BCD, bản tin 23 được chuyển thành 00100011 th • Quá trình giải mã: ng • Tách chuỗi mã nhận được thành các từ mã - quá trình tách từ mã hay o phân tách mã du • Chuyển mỗi từ mã thành một ký hiệu nguồn - quá trình giải mã u • Ví dụ: chuỗi ký hiệu mã nhận được 00100011 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 4: Mã hóa nguồn om Chương 4: Mã hóa .c ng nguồn co an th o ng du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4.1. Cơ bản về mã hóa om • Tại một thời điểm, nguồn tạo ra một ký hiệu từ bảng ký hiệu của .c nguồn ng • Thông thường, bảng chữ là hữu hạn co • S = {s1, s2, …, sq} Ở đây q là ||S|| hoặc sô ký hiệu của nguồn S an • Mã hóa: Sử dụng một tập hữu hạn các ký hiệu mã để biểu diễn các th ký hiệu của nguồn ng • Có thể biểu diễn tập ký hiệu mã bởi tập X = {x1, x2,…,xr}. Ví dụ với mã BCD, X o = (0,1), r=2 du • r là ||X|| hay số ký hiệu mã khác nhau u cu • được gọi là cơ số của mã • r = 2 : mã nhị phân • r ≠ 2: mã r trị CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4.1. Cơ bản về mã hóa om • Thông thường số ký hiệu nguồn của tập nguồn lớn hơn số ký hiệu mã của .c tập mã q>>r ng • Cần phải tạo tổ hợp các ký hiệu mã để biểu diễn một ký hiệu của nguồn hay mã hóa một tin của nguồn co • Sử dụng luật tạo tổ hợp hay còn gọi luật tạo từ mã (luật tạo từ) an • Tổ hợp có thể là tổ hơp thỏa mãn luật này. Chỉ tổ hợp có thể mới được dùng để mã hóa • Ví dụ với mã BCD, luật tạo tổ hợp Mỗi tổ hợp là một chuỗi dài 4 ký hiệu nhị phân th • Mỗi tổ hợp có thể đươc dùng để biểu diễn (mã hóa) một ký hiệu nguồn ng • Mỗi tổ hợp có thể sẽ được gán cho một tin và tổ hợp có thể có chứ tin này sẽ được gọi là o từ mã (mã, từ) du • Tổ hợp có thể không được dùng để biểu diễn một tin nào được gọi là tổ hợp thừa hay tổ hợp cấm u • Ví dụ, mã BCD mã số 0 bằng tổ hợp 0000, số 1 bằng 0001.., số 9 bằng 1001 và có 6 tổ hợp cu thừa 1010,.., 1111 • Mã không có tổ hợp thừa được gọi mã đầy CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4.1. Cơ bản về mã hóa Luật mã hóa là luật gán 1 tin vào 1 tổ hợp có thể để tạo ra từ mã hay luật ánh xạ 1 tin vào 1 om từ mã si → C(si) .c C(si) là từ mã của tin si Hay C(si) là tổ hợp có thể chứa tin si. ng C(si) = xi1..xil. ở đây, l là số ký hiệu mã có trong từ mã co Luật mã hóa thường được biểu diễn bởi bảng mã là bảng mô tả quan hệ si → C(si) an Độ dài từ mã là số ký hiệu mã có trong từ mã và được ký hiệu là l th Nếu độ dài từ mã là giống nhau (cùng một l) với mọi từ mã thì mã được gọi là mã đều hay mã có ng độ dài cố định o Nếu mỗi từ mã có độ dài khác nhau thì mã được gọi là mã có độ dài thây đổi hay không đều du Ví dụ, BCD độ dài các từ mã đều là 4 nên nó là mã đều u Bộ mã hay mã hiệu là tập các từ mã của tất cả các tin của nguồn cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4.1. Cơ bản về mã hóa (Cont.) om • Quá trình mã hóa: .c Lần lượt thay mỗi ký hiệu nguồn của bản tin bằng một từ mã ng Sau quá trình mã hóa bản tin được chuyển thành chuỗi các ký hiệu mã, co thường được gọi là bản mã an Ví dụ, sử dụng mã BCD, bản tin 23 được chuyển thành 00100011 th • Quá trình giải mã: ng • Tách chuỗi mã nhận được thành các từ mã - quá trình tách từ mã hay o phân tách mã du • Chuyển mỗi từ mã thành một ký hiệu nguồn - quá trình giải mã u • Ví dụ: chuỗi ký hiệu mã nhận được 00100011 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật truyền thông Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông Mã hóa nguồn Độ dài trung bình từ mã Kênh không nhiễu Định lý mã hóa nguồnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 2: Môi trường lan truyền
35 trang 43 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 5: Mã hóa kênh
49 trang 43 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 1: Hệ thống truyền thông
52 trang 42 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.1: Các đại lượng thông tin
30 trang 37 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.3: Các đại lượng thông tin
20 trang 36 0 0 -
Tìm hiểu kỹ thuật tổ chức và kiến trúc máy tính: Phần 1
73 trang 35 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Kỹ thuật truyền thông - Chương 3.2: Các đại lượng thông tin
26 trang 33 0 0 -
Truyền thông tài chính lên ngôi
3 trang 32 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết truyền tin: Phần 2
69 trang 31 0 0 -
Những sai lầm kinh điển trong truyền thông của GM
5 trang 30 0 0