Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 1 - Hà Lê Hoài Trung
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn học nhập môn mạch số nhằm giúp sinh viên hiểu được luận lý số (digital logic) ở mức cổng và mức chuyển mạch (switch level) của các thành phần logic tổ hợp (combinational logic) và logic tuần tự (sequential logic), thiết kế và thực thi các mạch logic tổ hợp và tuần tự, phân tích được các mạch logic số từ đơn giản đến phức tạp, biết sử dụng các công cụ (tools) hỗ trợ trong thiết kế logic số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 1 - Hà Lê Hoài Trung NHẬP MÔN MẠCH SỐCHƢƠNG 1 Tổng quan 1 Thông tin giảng viên, Sách tham khảo, Qui định môn họcMôn học: Nhập môn Mạch sốGiảng viên: Hà Lê Hoài TrungEmail: trunghlh@uit.edu.vnWebsite: https://sites.google.com/site/trunghlhitu/nhap- mon-mach-so 2 Thông tin giảng viên, Sách tham khảo, Qui định môn họcSách tham khảo Digital design - Principles and Practices, John F. Wakerly, 3rd Edition, Prentice-Hall, 2001. Digital systems principles and Kỹ thuật số 1, Nguyễn như Anh, NXB ĐHQG applications, Ronald J. Tocci, 8th TP.HCM, 2007. Edition, Prentice-Hall, 2001. 3 Mục tiêu môn học• Hiểu được luận lý số (digital logic) ở mức cổng và mức chuyển mạch (switch level) của các thành phần logic tổ hợp (combinational logic) và logic tuần tự (sequential logic)• Thiết kế và thực thi các mạch logic tổ hợp và tuần tự• Phân tích được các mạch logic số từ đơn giản đến phức tạp• Biết sử dụng các công cụ (tools) hỗ trợ trong thiết kế logic số 4 Vị trí, đối tượng môn học trong chuỗi thiết kế và ứng dụng chip Vị trí của môn học Đối tượng môn học: Cổng logic: AND, OR, NOT,… Chốt, Flip-flop, thanh ghi (register) Mạch logic tổ hợp: cộng, trừ, so sánh, … Mạch logic tuần tự: mạch đếm đồng bộ, bất đồng bộ, thanh ghi dịch,… 5 Chuỗi các môn học về thiết kế và ứng dụng chip• Toán rời rạc• Nhập môn mạch số• Kiến trúc máy tính• Thiết kế luận lý số• Hệ điều hành• Hệ thống nhúng• Vi xử lý – Vi điều khiển• Thiết kế vi mạch: số, tương tự, hỗn hợp 6 Nhập môn Mạch sốNội dung môn học: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Biểu diễn số trong các cơ số khác nhau Chương 3: Đại số Boolean và các cổng luận lý (logic gates) Chương 4: Mạch logic và đánh giá tối ưu Chương 5: Mạch tổ hợp Chương 6: Mạch tuần tự 7 Chương 1: Giới thiệu• Tổng quan• Những đặc điểm của Số (digital features)• Qui trình thiết kế Số (digital design processing)• Các loại chip Số• Những thuật ngữ của Số 8 Chương 1: Giới thiệu• Tổng quan• Những đặc điểm của Số (digital features)• Qui trình thiết kế Số (digital design processing)• Các loại chip Số• Những thuật ngữ của Số 9 Các thiết bị và hệ thống số• Ngày nay, các thiết bị và hệ thống số hiện diện khắp nơi trong cuộc sống của chúng ta Ví dụ: máy tính Casio, computer, đồng hồ số, truyền hình số vệ tinh, tivi số, audio/video, điện thoại thông minh,… 10 Những thuận lợi khi thao tác trên dữ liệu số• Dễ thiết kế• Thông tin được lưu trữ dễ dàng• Độ chính xác cao và ít bị tác động bởi nhiễu (noise)• Có thể lập trình được• Tốc độ đáp ứng nhanh• Nhiều mạch số có thể chế tạo thành các Chip 11 Những hạn chế khi thao tác trên dữ liệu số Các tín hiệu/thành phần trong thế giới thực chủ yếu tồn tại ở dạng tương tự (analog): nhiệt độ, áp xuất, âm thanh, tốc độ, … Để chuyển dữ liệu từ dạng tương tự (analog) về dạng dữ liệu số (digital) để xử lý, thông thường 3 bước sau được áp dụng: – Chuyển tín hiệu tương tự từ thực tại về hình thức số – Xử lý trên dữ liệu thuộc dạng số – Chuyển dữ liệu số ở ngõ ra về lại hình thức tương tự rồi xuất ra bên ngoài. 12Tương tự (analog) Số (digital) ADC DAC 13 Tương tự (analog) Số (digital)Nhiều hệ thống kết hợp giữa xử lý tín hiệu tương tự và tínhiệu số để đạt mục đích mong muốn. CD drive 10110011101 Digital-to-analog Linear amplifier Digital data converter Analog reproduction of music audio Speaker signal ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 1 - Hà Lê Hoài Trung NHẬP MÔN MẠCH SỐCHƢƠNG 1 Tổng quan 1 Thông tin giảng viên, Sách tham khảo, Qui định môn họcMôn học: Nhập môn Mạch sốGiảng viên: Hà Lê Hoài TrungEmail: trunghlh@uit.edu.vnWebsite: https://sites.google.com/site/trunghlhitu/nhap- mon-mach-so 2 Thông tin giảng viên, Sách tham khảo, Qui định môn họcSách tham khảo Digital design - Principles and Practices, John F. Wakerly, 3rd Edition, Prentice-Hall, 2001. Digital systems principles and Kỹ thuật số 1, Nguyễn như Anh, NXB ĐHQG applications, Ronald J. Tocci, 8th TP.HCM, 2007. Edition, Prentice-Hall, 2001. 3 Mục tiêu môn học• Hiểu được luận lý số (digital logic) ở mức cổng và mức chuyển mạch (switch level) của các thành phần logic tổ hợp (combinational logic) và logic tuần tự (sequential logic)• Thiết kế và thực thi các mạch logic tổ hợp và tuần tự• Phân tích được các mạch logic số từ đơn giản đến phức tạp• Biết sử dụng các công cụ (tools) hỗ trợ trong thiết kế logic số 4 Vị trí, đối tượng môn học trong chuỗi thiết kế và ứng dụng chip Vị trí của môn học Đối tượng môn học: Cổng logic: AND, OR, NOT,… Chốt, Flip-flop, thanh ghi (register) Mạch logic tổ hợp: cộng, trừ, so sánh, … Mạch logic tuần tự: mạch đếm đồng bộ, bất đồng bộ, thanh ghi dịch,… 5 Chuỗi các môn học về thiết kế và ứng dụng chip• Toán rời rạc• Nhập môn mạch số• Kiến trúc máy tính• Thiết kế luận lý số• Hệ điều hành• Hệ thống nhúng• Vi xử lý – Vi điều khiển• Thiết kế vi mạch: số, tương tự, hỗn hợp 6 Nhập môn Mạch sốNội dung môn học: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Biểu diễn số trong các cơ số khác nhau Chương 3: Đại số Boolean và các cổng luận lý (logic gates) Chương 4: Mạch logic và đánh giá tối ưu Chương 5: Mạch tổ hợp Chương 6: Mạch tuần tự 7 Chương 1: Giới thiệu• Tổng quan• Những đặc điểm của Số (digital features)• Qui trình thiết kế Số (digital design processing)• Các loại chip Số• Những thuật ngữ của Số 8 Chương 1: Giới thiệu• Tổng quan• Những đặc điểm của Số (digital features)• Qui trình thiết kế Số (digital design processing)• Các loại chip Số• Những thuật ngữ của Số 9 Các thiết bị và hệ thống số• Ngày nay, các thiết bị và hệ thống số hiện diện khắp nơi trong cuộc sống của chúng ta Ví dụ: máy tính Casio, computer, đồng hồ số, truyền hình số vệ tinh, tivi số, audio/video, điện thoại thông minh,… 10 Những thuận lợi khi thao tác trên dữ liệu số• Dễ thiết kế• Thông tin được lưu trữ dễ dàng• Độ chính xác cao và ít bị tác động bởi nhiễu (noise)• Có thể lập trình được• Tốc độ đáp ứng nhanh• Nhiều mạch số có thể chế tạo thành các Chip 11 Những hạn chế khi thao tác trên dữ liệu số Các tín hiệu/thành phần trong thế giới thực chủ yếu tồn tại ở dạng tương tự (analog): nhiệt độ, áp xuất, âm thanh, tốc độ, … Để chuyển dữ liệu từ dạng tương tự (analog) về dạng dữ liệu số (digital) để xử lý, thông thường 3 bước sau được áp dụng: – Chuyển tín hiệu tương tự từ thực tại về hình thức số – Xử lý trên dữ liệu thuộc dạng số – Chuyển dữ liệu số ở ngõ ra về lại hình thức tương tự rồi xuất ra bên ngoài. 12Tương tự (analog) Số (digital) ADC DAC 13 Tương tự (analog) Số (digital)Nhiều hệ thống kết hợp giữa xử lý tín hiệu tương tự và tínhiệu số để đạt mục đích mong muốn. CD drive 10110011101 Digital-to-analog Linear amplifier Digital data converter Analog reproduction of music audio Speaker signal ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế số Đặc điểm của số Quy trình thiết kế số Nhập môn mạch số Thiết kế logic số Ứng dụng chipTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Thiết kế logic số (VLSI design): Chương 4.3 - Trịnh Quang Kiên
22 trang 51 0 0 -
Giáo trình Thực hành thiết kế logic số: Phụ lục
70 trang 50 0 0 -
Bài giảng Thiết kế số: Chương 4 - TS. Hoàng Mạnh Thắng (ĐH Bách khoa Hà Nội)
18 trang 32 0 0 -
Giáo trình Thiết kế logic số: Phần 1
312 trang 29 0 0 -
Bài giảng HDL & FPGA - Chương 3: Thiết kế số
110 trang 28 0 0 -
Bài giảng Thiết kế logic số: Lecture 4.2 - TS. Hoàng Văn Phúc
22 trang 24 0 0 -
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương ôn tập 2 – ĐH CNTT
8 trang 22 0 0 -
Bài giảng Thiết kế logic số (VLSI Design): Chương IV/4.3
22 trang 22 0 0 -
Bài giảng Nhập môn mạch số - Ôn tập chương 5-6
8 trang 22 0 0 -
Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 4: Bìa Karnaugh (ThS. Nguyễn Thanh Sang)
62 trang 20 0 0