Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 5 - Hà Lê Hoài Trung
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 5 - Hà Lê Hoài TrungDIGITAL SYSTEMS Lecture 5 Mạch tổ hợp: Arithmetic Circuits Nội dung1. Mạch cộng (Carry Ripple (CR) Adder)2. Mạch cộng nhìn trước số nhớ - (Carry Look- Ahead (CLA) Adder)3. Mạch cộng/ mạch trừ4. Đơn vị tính toán luận lý (Arithmetic Logic Unit)1. Mạch cộng Carry Ripple (CR) Mạch cộng bán phần (Half Adder) • Cộng 2 số 1 bit có 4 trường hợpSố nhớ Tổng xMạch cộng 1 bit có tổng và số ynhớ như thế này được gọi làmạch cộng bán phần (HA) Sơ đồ mạch Mạch cộng nhị phân song song• Cộng những số có 2 hoặc nhiều bit – Cộng từng cặp bit bình thường – Nhưng ở vị trí cặp bit i, có thể có carry-in từ bit i-1 Số hạng Số hạng Tổng (Sẽ cộng Số vào vị trí nhớ kế tiếp)Thiết kế một bộ cộng toàn phần (Full Adder)Bộ cộng toàn phần (FA) – 3 ngõ vào (2 ngõ vào cho 2 số 1-bit cần tính tổng, và 1 ngõ vào cho số nhớ đầu vào (carry-in) – 2 ngõ ra (1 ngõ ra cho tổng và 1 cho số nhớ đầu ra (carry-out)Thiết kế một bộ cộng toàn phần (Full Adder)Bảng sự thật Biểu tượngThiết kế một bộ cộng toàn phần (Full Adder) Si xi yi ci Bảng sự thật ci 1 xi yi xi ci yi ci ci cIN ci 1 cOUTThiết kế một bộ cộng toàn phần (Full Adder) Si xi yi ci ci 1 xi yi xi ci yi ci ci cIN ci 1 cOUT Biểu tượng Biểu tượng khác Sơ đồ mạch Thiết kế một bộ cộng toàn phần (Full Adder)• Sử dụng lại HA Si xi yi ci ci 1 xi yi ci ( xi yi ) x y Sơ đồ mạch HA Sơ đồ chi tiết Sơ đồ khối Mạch cộng Carry Ripple (CR)• Sơ đồ biểu diễn mạch cộng 4 bit song song sử dụng full adder Mạch cộng Carry Ripple• Mạch FA bắt đầu với việc cộng các cặp bit từ LSB đến MSB – Nếu carry xuất hiện ở vị trí bit i, nó được cộng thêm vào phép cộng ở vị trí bit thứ i+1• Việc kết hợp như vậy thường được gọi là mạch cộng carry-ripple – vì carry được “ripple” từ FA này sang các FA kế tiếp – Tốc độ phép cộng bị giới hạn bởi quá trình truyền số nhớ Mạch cộng Carry Ripple• Mỗi FA có một khoảng trễ (delay), giả sử là• Độ trễ phụ thuộc vào số lượng bit – Carry-out ở FA đầu tiên C1 có được sau – Carry-out ở FA đầu tiên C2 có được sau => Cn được tính toán sau• Mô hình carry look ahead (CLA) thường được sử dụng để cải thiện tốc độ2. Mạch cộng nhìn trước số nhớCarry Look-Ahead (CLA) Adder Hiệu năng• Tốc độ của mạch bị giới hạn bởi độ trễ lớn nhất dọc theo đường nối trong mạch – Độ trễ lớn nhất được gọi là critical-path- delay – Đường nối gây ra độ trễ đó gọi là critical path Carry Look-Ahead (CLA) Adder• Cải thiện tốc độ mạch cộng – Xác định nhanh giá trị carry-out ở mỗi lần cộng với carry-in ở lần cộng trước sẽ có giá trị 0 hay 1• Mục tiêu: giảm critical-path-delay Carry Look-Ahead (CLA) Adder• Hàm xác định carry-out ở lần cộng thứ i ci+1= xiyi + xici + yici = xiyi + (xi + yi)ci• Đặt gi = xiyi và pi = xi + yi => ci+1= gi + pici gi = 1 khi cả xi và yi đều bằng 1, không quan tâm ci g được gọi là hàm generate, carry-out luôn được generate ra pi = 1 khi xi = 1 hoặc yi = 1; carry-out = ci p được gọi là hàm propagate, vì carry-in = 1 được propagate (truyền) ở lần cộng thứ i Carry Look-Ahead (CLA) Adder• Xác định carry-out của mạch cộng n bit cn =gn-1 + pn-1cn-1Mà cn-1=gn-2 + pn-2cn-2 cn=gn-1 + pn-1(gn-2 + pn-2cn-2) cn=gn-1 + pn-1gn-2 + pn-1pn-2cn-2• Tiếp tục khai triển đến lần cộng đầu tiêncn=gn-1+pn-1gn-2+pn-1pn-2gn-3+…+pn-1pn-2….p1g0+pn-1pn-2….p1p0c0Carry Look-Ahead (CLA) Adder Carry Look-Ahead (CLA) Adder• Ví dụ: Trường hợp cộng 4 bit C1 = G0 + P0.C0 C2 = G1 + P1.G0 + P1.P0.C0 C3 = G2 + P2.G1 + P2.P1.G0 + P2.P1.P0.C0 C4 = G3 + P3.G2 + P3.P2.G1 + P3P2.P1.G0 + P3P2.P1.P0.C0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạch tổ hợp Đơn vị tính toán luận lý Mạch cộng nhìn trước số nhớ Nhập môn mạch số Thiết kế logic số Ứng dụng chipTài liệu liên quan:
-
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 159 0 0 -
Kỹ thuật số - Chương 4 Mạch tổ hợp (Combinational Circuits)
56 trang 76 0 0 -
Điều khiển logic và ứng dụng: Phần 1
116 trang 61 0 0 -
Bài giảng Thiết kế logic số (VLSI design): Chương 4.3 - Trịnh Quang Kiên
22 trang 51 0 0 -
Giáo trình Thực hành thiết kế logic số: Phụ lục
70 trang 50 0 0 -
Thiết kế mạch số dùng HDL-Thiết kế luận lý với Verilog
21 trang 41 0 0 -
Giáo trình Thiết kế logic số: Phần 1
312 trang 29 0 0 -
Bài giảng môn học Kiến trúc máy tính - Mạch logic
56 trang 26 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 3 Mạch dãy - Chương 9
7 trang 25 0 0 -
22 trang 24 0 0
-
Bài giảng Thiết kế logic số: Lecture 4.2 - TS. Hoàng Văn Phúc
22 trang 24 0 0 -
7 trang 24 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 4 - ThS. Lưu Văn Đại
32 trang 23 0 0 -
Thực hành thiết kết mạch số với HDL
84 trang 23 0 0 -
146 trang 23 0 0
-
Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C: Chương 3 - TS. Nguyễn Phúc Khải
25 trang 23 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 3 Mạch dãy - Ch 7
10 trang 22 0 0 -
Ứng dụng Vi mạch số lập trình, chương 8
16 trang 22 0 0 -
Toán rời rạc-Chương 6: Đạ số Boole và mạch tổ hợp
0 trang 22 0 0 -
Bài giảng Nhập môn mạch số - Ôn tập chương 5-6
8 trang 22 0 0