Danh mục

Bài giảng Nhập môn nghiên cứu - Nguyễn Đức Trí

Số trang: 88      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 44,000 VND Tải xuống file đầy đủ (88 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nhập môn nghiên cứu nhằm trình bày về các nội dung: nghiên cứu là gì, phương pháp khoa học, câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu của nghiên cứu khoa học, tính tích cực (Positivism) và tính cục diện (Phenomenology), mối quan hệ giữa câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn nghiên cứu - Nguyễn Đức TríNhập môn Nghiên cứu TS Nguyễn Đức Trí Trưởng Bộ môn Du lịch Khoa Thương mại-Du lịch-Marketing Đại học Kinh tế TP.HCM tri@triduc.netPhần 1: Nghiên cứu là gì?2 20/08/2008 Nhapmon Nghiencuu Nghiên cứu là gì?  Là quá trình thu thập và phân tích thông tin một cách hệ thống để tìm hiểu cách thức và lý do hành xử của sự vật, hiện tượng xung quanh chúng ta  Nghiên cứu luôn kế thừa công trình của người khác  Nghiên cứu trong quá khứ tạo điều kiện cho nghiên cứu hiện tại  Nghiên cứu KHÔNG PHẢI là sao chép công trình của người khác  Nghiên cứu có thể được lặp lại  Khả năng lặp lại là một dấu hiệu về sự tin cậy của nghiên cứu khoa học  Sự lặp lại giúp cho các nghiên cứu trong tương lai  Nghiên cứu có thể Tổng quát hóa  Nghiên cứu có thể ứng dụng giải thích cho các sự kiện nằm ngoài môi trường nghiên cứu3 20/08/2008 Nhapmon Nghiencuu Nghiên cứu là gì?..  Nghiên cứu không được thực hiện 1 cách cô lập  Nó được dựa trên các lập luận logic  Nó gắn liền với lý thuyết  Nghiên cứu là “có thể thực hiện được”  Các câu hỏi nghiên cứu tốt có thể biến thành các dự án thực hiện được!  Nghiên cứu là quá trình tiếp diễn  Nghiên cứu luôn đặt ra các câu hỏi mới  Nghiên cứu là sự nâng cao ngày càng nhiều hơn  Nghiên cứu mang lại lợi ích  Nghiên cứu cần lấy mục tiêu làm cho xã hội tốt hơn làm mục tiêu tối thượng của mình4 20/08/2008 Nhapmon Nghiencuu Phương pháp khoa học  Cách tiếp cận một cách có triết lý để giúp ta hiểu thế giới xung quanh  Các bước tuần tự tiêu chuẩn làm hình thành và trả lời các câu hỏi5 20/08/2008 Nhapmon Nghiencuu Phương pháp khoa học  Không có phương pháp khoa học đơn lẻ nào có thể giải quyết tất cả các vấn đề khoa học  Nhìn chung, một phương pháp khoa học bao gồm:  Hình thành nên giả thuyết  Thực hành (empiricism) 1 cách hệ thống (tức là thu thập thông tin 1 cách hệ thống)  Xây dựng kiến thức cho mọi người  Kiểm tra hay phản biện (falsifiability) lại kết quả hay kết luận6 20/08/2008 Nhapmon Nghiencuu Tại sao cần nghiên cứu?  Để biết các phương pháp khoa học  Để có thể lựa chọn và áp dụng các phương pháp khoa học  Để có thể đánh giá các nghiên cứu (của ta và của người khác)7 20/08/2008 Nhapmon Nghiencuu Tính hợp lý (Rationalism) và Tính thực tế (Empiricism)  Tính hợp lý  Xuất phát từ nguồn kiến thức nội tại  Sử dụng lý do và sự hợp lý  Tính thực tế  Nguồn kiến thức ngoại lai  Sử dụng quan sát  Cả 2 phương pháp này được dùng cho các nghiên cứu ngày nay  Tính hợp lý dành cho phát triển lý thuyết/giả thuyết và rút ra kết luận  Tính thực tế dành cho thu thập dữ liệu8 20/08/2008 Nhapmon Nghiencuu Tính tích cực (Positivism) và Tính cục diện (Phenomenology)  Tính tích cực  Thực tế khách quan tồn tại và chúng có thể được phát hiện bởi thực hành nghiên cứu (empiricism)  Tính cục diện  Tất cả thực tế là tương đối so với quan điểm của người quan sát9 20/08/2008 Nhapmon NghiencuuPhần 2: Qui trình nghiên cứu10 20/08/2008 Nhapmon Nghiencuu Vấn đề→Câu hỏi nghiên cứu →Giả thuyết nghiên cứu →Ôn lại lý thuyết Vấn đề Ôn lại lý thuyết Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Từ ý tưởng và lý thuyết đến giả thuyết11 20/08/2008 Nhapmon Nghiencuu Các bước trong nghiên cứu Xác định vấn đề Câu hỏi nghiên cứu Đề cương Mục tiêu nghiên cứu nghiên (giới hạn nghiên cứu) cứu (proposal) Thiết kế nghiên cứu Lý thuyết, Mô hình, Biến số, giả thuyết, chọn mẫu, phương pháp thu thập dữ liệu Thu thập & phân tích dữ liệu12 Báo c ...

Tài liệu được xem nhiều: