Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế: Bài 7 - TS. Trần Thanh Huyền
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 461.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Bài 7: Hợp tác và hội nhập trong quan hệ quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như khái niệm hợp tác và hội nhập; phân loại hợp tác và hội nhập; vai trò của hợp tác và hội nhập trong quan hệ quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế: Bài 7 - TS. Trần Thanh HuyềnBài7: HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP TRONG QHQTCooperation and Integrationin International Relations 1 HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP TRONG QHQT1. KHÁI NIỆM HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP 1.1. Khái niệm 1.2. Quá trình2. PHÂN LOẠI HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP3. VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP TRONG QHQT 2 1.1. KHÁI NIỆM Khái niệm Hợp tác (Cooperation) Là sự tương tác giữa các chủ thể QHQT Là hành vi tương tác hoà bình Là cách thức phối hợp vì mục đích chung Đem lại kết quả như nhau cho các chủ thể (win- win) Khái niệm: Hợp tác quốc tế là sự phối hợp hoà bình giữa các chủ thể QHQT nhằm thực hiện các mục đích chung 3 1.1. KHÁI NIỆM Khái niệm Hội nhập (Integration) Là quá trình kết hợp các đơn vị riêng rẽ Đích của quá trình là trạng thái chỉnh thể Động cơ tham gia hội nhập là lợi ích Các quốc gia phải nhường một số quyền cho chỉnh thể Khái niệm: Hội nhập quốc tế là quá trình kết hợp các quốc gia vào một trạng thái của chỉnh thể trên cơ sở đảm bảo lợi ích quốc gia 4 1.2. QUÁ TRÌNH Quá trình hợp tác quốc tế Hợp tác tồn tại cùng các cộng đồng sơ khai Hợp tác QT xuất hiện khi quốc gia ra đời Phát triển dần dần về: Hình thức (liên minh, tổ chức quốc tế) Lĩnh vực (Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội) Quy mô (Liên quốc gia, khu vực, toàn cầu) Mức độ (phụ thuộc lẫn nhau) Chủ thể (Quốc gia và phi quốc gia) Hiện nay, là xu thế lớn trong QHQT, phổ biến khắp thế giới, lôi cuốn mọi chủ thể 51.2. QUÁ TRÌNH Quá trình hội nhập quốc tế Diễn ra từ nửa cuối thế kỷ XIX Tăng lên trong thế kỷ XX Phát triển mạnh sau Chiến tranh lạnh Tổ chức quốc tế (EU) Hội nhập kinh tế (FTA, CU) Hiện nay, là xu thế lớn trong QHQT, đặc biệt trong quan hệ kinh tế quốc tế 6Quá trình hội nhập kinh tế khu vực 7HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP TRONGQHQT2. PHÂN LOẠI HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP 2.1. Phân loại hợp tác quốc tế 2.2. Phân loại hội nhập quốc tế 2.3. Phân loại chung 82.1. PHÂN LOẠI HỢP TÁC Cách 1: Theo lĩnh vực hoạt động Hợp tác chính trị Hợp tác văn hoá … Hợp tác kinh tế Hợp tác thương mại Hợp tác đầu tư Hợp tác tài chính Hợp tác nông nghiệp … 92.1. PHÂN LOẠI HỢP TÁC Cách 2: Theo quy mô không gian Hợp tác khu vực (EU, AU, ASEAN) Hợp tác toàn cầu (UN, WTO) Cách 3: Theo số lượng chủ thể Hợp tác song phương (Hai nước) Hợp tác đa phương (Ba nước trở lên) 102.2. PHÂN LOẠI HỘI NHẬP Cách 1: Theo lĩnh vực Hội nhập chính trị (EU đang tiệm cận) Hội nhập kinh tế (EU, NAFTA, AFTA) Cách 2: Theo quy mô không gian Hội nhập khu vực (EU, NAFTA, ASEAN) Hội nhập toàn cầu (Chưa có) 11 2.2. PHÂN LOẠI HỘI NHẬP Cách 3: Theo mức độ liên kết Khu vực thương mại tự do (Free Trade Area): Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan Liên minh thuế quan (Custom Union): Thuế suất chung với bên ngoài M Thị trường chung (Common Market): TựBa ô h la ìn h do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ,… ss a Liên hiệp kinh tế (Economic Union): Hoà hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung Hội nhập kinh tế toàn bộ (Total Economic Integration): Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định 122.3. PHÂN LOẠI CHUNG Dựa trên mức độ liên kết, tính ổn định và sự dài lâu Hợp tác Hội nhập Hội nhập là sự hợp tác nhưng ở mức độ cao hơn 13 HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP TRONG QHQT3. VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP TRONG QHQT 3.1. Vai trò và các quan niệm khác nhau 3.2. Các phương án hội nhập quốc tế 143.1. VAI TRÒ VÀ QUAN NIỆM Vai trò Thúc đẩy phát triển Bổ sung cho nhau Phối hợp giải quyết các vấn đề phát triển chung Giảm xung đột, duy trì hoà bình Tạo môi trường thuận lợi Thúc đẩy lợi ích chung Tạo cơ chế giải quyết tranh chấp Thúc đẩy sự phụ thuộc lẫn nhau 15 3.1. VAI TRÒ VÀ QUAN NIỆM Quan niệm về vai trò của hợp tác và hội nhập trong QHQT Chủ nghĩa Hiện thực - Xung đột là tuyệt đối, hợp tác là tạm thời - Hợp tác không thay thế được xung đột - Không quan tâm đến hội nhập Chủ nghĩa Tự do Mới - Có thể giải quyết và thay thế xung đột - Sẽ ngày càng tăng - Quyết định tương lai thế giới 16Chủ nghĩa Tự do MớiHợp tác tốt hơnxung đột nên cóthể giải quyết vàthay thế xung đột 173.2. CÁC PHƯƠNG ÁN HỘI NHẬPQUỐC TẾ Chủ nghĩa Chức năng Chủ nghĩa Chức năng Mới Chủ nghĩa Liên bang Chủ nghĩa Đa nguyên Chủ nghĩa Xuyên quốc gia 18 3.2. CÁC PHƯƠNG ÁN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chủ nghĩa Chức năng (Functionalism) David Mitrany ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế: Bài 7 - TS. Trần Thanh HuyềnBài7: HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP TRONG QHQTCooperation and Integrationin International Relations 1 HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP TRONG QHQT1. KHÁI NIỆM HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP 1.1. Khái niệm 1.2. Quá trình2. PHÂN LOẠI HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP3. VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP TRONG QHQT 2 1.1. KHÁI NIỆM Khái niệm Hợp tác (Cooperation) Là sự tương tác giữa các chủ thể QHQT Là hành vi tương tác hoà bình Là cách thức phối hợp vì mục đích chung Đem lại kết quả như nhau cho các chủ thể (win- win) Khái niệm: Hợp tác quốc tế là sự phối hợp hoà bình giữa các chủ thể QHQT nhằm thực hiện các mục đích chung 3 1.1. KHÁI NIỆM Khái niệm Hội nhập (Integration) Là quá trình kết hợp các đơn vị riêng rẽ Đích của quá trình là trạng thái chỉnh thể Động cơ tham gia hội nhập là lợi ích Các quốc gia phải nhường một số quyền cho chỉnh thể Khái niệm: Hội nhập quốc tế là quá trình kết hợp các quốc gia vào một trạng thái của chỉnh thể trên cơ sở đảm bảo lợi ích quốc gia 4 1.2. QUÁ TRÌNH Quá trình hợp tác quốc tế Hợp tác tồn tại cùng các cộng đồng sơ khai Hợp tác QT xuất hiện khi quốc gia ra đời Phát triển dần dần về: Hình thức (liên minh, tổ chức quốc tế) Lĩnh vực (Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội) Quy mô (Liên quốc gia, khu vực, toàn cầu) Mức độ (phụ thuộc lẫn nhau) Chủ thể (Quốc gia và phi quốc gia) Hiện nay, là xu thế lớn trong QHQT, phổ biến khắp thế giới, lôi cuốn mọi chủ thể 51.2. QUÁ TRÌNH Quá trình hội nhập quốc tế Diễn ra từ nửa cuối thế kỷ XIX Tăng lên trong thế kỷ XX Phát triển mạnh sau Chiến tranh lạnh Tổ chức quốc tế (EU) Hội nhập kinh tế (FTA, CU) Hiện nay, là xu thế lớn trong QHQT, đặc biệt trong quan hệ kinh tế quốc tế 6Quá trình hội nhập kinh tế khu vực 7HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP TRONGQHQT2. PHÂN LOẠI HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP 2.1. Phân loại hợp tác quốc tế 2.2. Phân loại hội nhập quốc tế 2.3. Phân loại chung 82.1. PHÂN LOẠI HỢP TÁC Cách 1: Theo lĩnh vực hoạt động Hợp tác chính trị Hợp tác văn hoá … Hợp tác kinh tế Hợp tác thương mại Hợp tác đầu tư Hợp tác tài chính Hợp tác nông nghiệp … 92.1. PHÂN LOẠI HỢP TÁC Cách 2: Theo quy mô không gian Hợp tác khu vực (EU, AU, ASEAN) Hợp tác toàn cầu (UN, WTO) Cách 3: Theo số lượng chủ thể Hợp tác song phương (Hai nước) Hợp tác đa phương (Ba nước trở lên) 102.2. PHÂN LOẠI HỘI NHẬP Cách 1: Theo lĩnh vực Hội nhập chính trị (EU đang tiệm cận) Hội nhập kinh tế (EU, NAFTA, AFTA) Cách 2: Theo quy mô không gian Hội nhập khu vực (EU, NAFTA, ASEAN) Hội nhập toàn cầu (Chưa có) 11 2.2. PHÂN LOẠI HỘI NHẬP Cách 3: Theo mức độ liên kết Khu vực thương mại tự do (Free Trade Area): Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan Liên minh thuế quan (Custom Union): Thuế suất chung với bên ngoài M Thị trường chung (Common Market): TựBa ô h la ìn h do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ,… ss a Liên hiệp kinh tế (Economic Union): Hoà hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung Hội nhập kinh tế toàn bộ (Total Economic Integration): Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội nhập chính trị nhất định 122.3. PHÂN LOẠI CHUNG Dựa trên mức độ liên kết, tính ổn định và sự dài lâu Hợp tác Hội nhập Hội nhập là sự hợp tác nhưng ở mức độ cao hơn 13 HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP TRONG QHQT3. VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP TRONG QHQT 3.1. Vai trò và các quan niệm khác nhau 3.2. Các phương án hội nhập quốc tế 143.1. VAI TRÒ VÀ QUAN NIỆM Vai trò Thúc đẩy phát triển Bổ sung cho nhau Phối hợp giải quyết các vấn đề phát triển chung Giảm xung đột, duy trì hoà bình Tạo môi trường thuận lợi Thúc đẩy lợi ích chung Tạo cơ chế giải quyết tranh chấp Thúc đẩy sự phụ thuộc lẫn nhau 15 3.1. VAI TRÒ VÀ QUAN NIỆM Quan niệm về vai trò của hợp tác và hội nhập trong QHQT Chủ nghĩa Hiện thực - Xung đột là tuyệt đối, hợp tác là tạm thời - Hợp tác không thay thế được xung đột - Không quan tâm đến hội nhập Chủ nghĩa Tự do Mới - Có thể giải quyết và thay thế xung đột - Sẽ ngày càng tăng - Quyết định tương lai thế giới 16Chủ nghĩa Tự do MớiHợp tác tốt hơnxung đột nên cóthể giải quyết vàthay thế xung đột 173.2. CÁC PHƯƠNG ÁN HỘI NHẬPQUỐC TẾ Chủ nghĩa Chức năng Chủ nghĩa Chức năng Mới Chủ nghĩa Liên bang Chủ nghĩa Đa nguyên Chủ nghĩa Xuyên quốc gia 18 3.2. CÁC PHƯƠNG ÁN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chủ nghĩa Chức năng (Functionalism) David Mitrany ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế Nhập môn quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế Hợp tác trong quan hệ quốc tế Hội nhập trong quan hệ quốc tế Phân loại hợp tác quốc tế Hội nhập quốc tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 273 1 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 207 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 161 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 145 1 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 97 0 0 -
89 trang 91 0 0
-
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 88 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 2
81 trang 82 0 0