Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Chương 6: Đầu tư quốc tế
Số trang: 33
Loại file: ppt
Dung lượng: 402.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu tư là việc sử dụng vốn vào một hoạt động nhất định nhằm thu lại lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội. Để nắm rõ hơn mời các bạn tham khảo bài giảng sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Chương 6: Đầu tư quốc tếChương 6 ĐẦU TƯ QUỐC TẾI. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1. Khái niệml Đầu tư là việc sử dụng vốn vào một hoạt động nhất định nhằm thu lại lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội.l Đầu tư quốc tế là một hình thức của QHKTQT trong đó diễn ra việc di chuyển các phương tiện đầu tư giữa các chủ thể của QHKTQT trên phạm vi thế giới để tiến hành các hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuận hoặc đạt được những mục tiêu kinh tế xã hộị khác.Chủ thể của đầu tư quốc tếl là Nhà đầu tưl Cũng giống như chủ thể trong quan hệ kinh tế quốc tế nói chung q Các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế: q Chính phủ của các quốc gia q Tư nhân: là các công ty, các hãng; chiếm khối lượng nhiều nhất và tỷ trọng cao nhất.Phương tiện đầu tư (Vốn)l Tiền: tiền có thể là ngoại tệ mạnh, bản tệ, v.v tùy theo quy định của từng nước nhận đầu t ưl Tài sản hữu hình: các tư liệu sản xuất, nhà xưởng, hàng hóa, công trình xây dựng khác..l Tài sản vô hình: bao gồm sức lao động, công nghệ, bí quyết công nghệ, bằng phát minh, nhãn hiệu, biểu tượng, uy tín hàng hóa, v.v…l Ngoài ra, còn có các phương tiện đầu tư đặc biệt khác như cổ phiếu, vàng bạc, đá quý... Mục đích của đầu tư quốc tếl Sinh lợi. Lợi ích mà hoạt động đầu tư đem lại cho các chủ đầu tư, thể hiện thông qua chỉ tiêu lợi nhuận.l Dưới góc độ của toàn bộ nền kinh tế, lợi ích mà hoạt động đầu tư đem lại được thể hiện thông qua lợi ích kinh tế xã hội, với các chỉ tiêu khác nhau:l tạo giá trị gia tăng cho nền kinh tế,l tạo việc làm2. Nguyên nhân hình thành vàphát triểnl Thứ nhất, đó chính là trình độ phát triển không đồng đều của lực lượng sản xuất và phân bố không đồng đều giữa các yếu tố sản xuất của sản xuất xã hội giữa các quốc gia.l - Thứ hai, quá trình toàn cầu hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ, tạo nên môi trường thuận lợi cho sự di chuyển các nguồn lực, trong đó có đầu tư, giữa cácl - Thứ ba, sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật cũng là động lực quan trọng thúc đẩy dịch chuyển đầu tư quốc tế. Điều này thể hiện trên hai phương diện sau: q + Yêu cầu đầu tư ngày càng lớn đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa các quốc gia, như trong các lĩnh vực viễn thông, năng lượng, hàng không, v..v q + Vòng đời công nghệ ngày càng ngắn, dẫn đến nhu cầu đầu tư và chuyển giao công nghệ ral - Thứ tư, đầu tư quốc tế là một phương thức hữu hiệu để vượt qua hàng rào bảo hộ ngày càng tinh vi chặt chẽ của các nước, xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường, bành trướng sức mạnh của các tập đoàn xuyên quốc gia.l - Thứ năm, đầu tư quốc tế là một hình thức quan trọng nhằm nâng cao uy tín quốc tế và thực hiện các mục đích chínhII. CÁC HÌNH THỨC CỦAĐẦU TƯ QUỐC TẾl Hai cách phân loạil 1. Căn cứ vào chủ sở hữu nguồn vốn đầu tưl 1.1. Đầu tư của Nhà nước: Là một hình thức của đầu tư quốc tế trong đó chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư là chính phủ của các nước.l Nguồn vốn đầu tư được thực hiện chủ yếu thông qua hình thức ODAl 1.2. Đầu tư của các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế: Là một hình thức của đầu tư quốc tế trong đó nguồn vốn đầu tư là của các tổ chức kinh tế tài chính quốc tế như: WB, ADB, IMF, OECD, OPEC...l 1.3. Đầu tư tư nhân : Là một hình thức của đầu tư quốc tế trong đó nguồn vốn đầu tư là của các công ty, các tập đoàn thuộc chủ sở hữu tư nhân.l Đầu tư tư nhân được thực hiện thông qua hình thức đầu tư trực tiếp và gián tiếp.l 2. Căn cứ vào quyền điều hành quản lý đối tượng đầu tưl 2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)l 2.2. Đầu tư gián tiếpl 2.3. Đầu tư dưới dạng cho vay – tín dụng quốc tế:Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI)l Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hoặc một phần vốn đủ lớn vào dự án đầu tư cho phép họ giành quyền quản lý hoặc trực tiếp tham gia quản lý dự án đầu tư.Đặc điểm của FDIl + Chủ đầu tư giành quyền kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp đầu tư.l + Quyền điều hành, quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào mức góp vốn của các bên trong tổng số vốn pháp định.l + Lợi nhuận của nhà đầu tư nước ngoài thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Các hình thức của FDIHai cách thức chủ yếu mà các công ty tiến hành đầu tư quốc tế, đó làl đầu tư mới (GI) vàl mua lại và sáp nhập (M&A).l Đầu tư mới (Greenfield Investment): là việc nhà đầu tư tiến hành xây dựng các cơ sở kinh doanh hoàn toàn mới ở nước ngoài.l Đây là hình thức đầu tư truyền thống, những năm 90 mỗi năm dao động ở mức 200 - 300 tỷ USDl Mua lại và sáp nhập (M&A: Merger and Acquisition): là hình thức đầu tư dưới dạng nhà đầu tư tiến hành mua lại và sáp nhập các doanh nghiệp hiện có ở nước ngoài vào cơ sở kinh doanh của mình, hoặc mua cổ phiếu để tham gia điều hành doanh nghiệp đó.l M&A có thể thấy trong các lĩnh vực n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Chương 6: Đầu tư quốc tếChương 6 ĐẦU TƯ QUỐC TẾI. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1. Khái niệml Đầu tư là việc sử dụng vốn vào một hoạt động nhất định nhằm thu lại lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội.l Đầu tư quốc tế là một hình thức của QHKTQT trong đó diễn ra việc di chuyển các phương tiện đầu tư giữa các chủ thể của QHKTQT trên phạm vi thế giới để tiến hành các hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuận hoặc đạt được những mục tiêu kinh tế xã hộị khác.Chủ thể của đầu tư quốc tếl là Nhà đầu tưl Cũng giống như chủ thể trong quan hệ kinh tế quốc tế nói chung q Các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế: q Chính phủ của các quốc gia q Tư nhân: là các công ty, các hãng; chiếm khối lượng nhiều nhất và tỷ trọng cao nhất.Phương tiện đầu tư (Vốn)l Tiền: tiền có thể là ngoại tệ mạnh, bản tệ, v.v tùy theo quy định của từng nước nhận đầu t ưl Tài sản hữu hình: các tư liệu sản xuất, nhà xưởng, hàng hóa, công trình xây dựng khác..l Tài sản vô hình: bao gồm sức lao động, công nghệ, bí quyết công nghệ, bằng phát minh, nhãn hiệu, biểu tượng, uy tín hàng hóa, v.v…l Ngoài ra, còn có các phương tiện đầu tư đặc biệt khác như cổ phiếu, vàng bạc, đá quý... Mục đích của đầu tư quốc tếl Sinh lợi. Lợi ích mà hoạt động đầu tư đem lại cho các chủ đầu tư, thể hiện thông qua chỉ tiêu lợi nhuận.l Dưới góc độ của toàn bộ nền kinh tế, lợi ích mà hoạt động đầu tư đem lại được thể hiện thông qua lợi ích kinh tế xã hội, với các chỉ tiêu khác nhau:l tạo giá trị gia tăng cho nền kinh tế,l tạo việc làm2. Nguyên nhân hình thành vàphát triểnl Thứ nhất, đó chính là trình độ phát triển không đồng đều của lực lượng sản xuất và phân bố không đồng đều giữa các yếu tố sản xuất của sản xuất xã hội giữa các quốc gia.l - Thứ hai, quá trình toàn cầu hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ, tạo nên môi trường thuận lợi cho sự di chuyển các nguồn lực, trong đó có đầu tư, giữa cácl - Thứ ba, sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật cũng là động lực quan trọng thúc đẩy dịch chuyển đầu tư quốc tế. Điều này thể hiện trên hai phương diện sau: q + Yêu cầu đầu tư ngày càng lớn đòi hỏi phải có sự hợp tác giữa các quốc gia, như trong các lĩnh vực viễn thông, năng lượng, hàng không, v..v q + Vòng đời công nghệ ngày càng ngắn, dẫn đến nhu cầu đầu tư và chuyển giao công nghệ ral - Thứ tư, đầu tư quốc tế là một phương thức hữu hiệu để vượt qua hàng rào bảo hộ ngày càng tinh vi chặt chẽ của các nước, xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường, bành trướng sức mạnh của các tập đoàn xuyên quốc gia.l - Thứ năm, đầu tư quốc tế là một hình thức quan trọng nhằm nâng cao uy tín quốc tế và thực hiện các mục đích chínhII. CÁC HÌNH THỨC CỦAĐẦU TƯ QUỐC TẾl Hai cách phân loạil 1. Căn cứ vào chủ sở hữu nguồn vốn đầu tưl 1.1. Đầu tư của Nhà nước: Là một hình thức của đầu tư quốc tế trong đó chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư là chính phủ của các nước.l Nguồn vốn đầu tư được thực hiện chủ yếu thông qua hình thức ODAl 1.2. Đầu tư của các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế: Là một hình thức của đầu tư quốc tế trong đó nguồn vốn đầu tư là của các tổ chức kinh tế tài chính quốc tế như: WB, ADB, IMF, OECD, OPEC...l 1.3. Đầu tư tư nhân : Là một hình thức của đầu tư quốc tế trong đó nguồn vốn đầu tư là của các công ty, các tập đoàn thuộc chủ sở hữu tư nhân.l Đầu tư tư nhân được thực hiện thông qua hình thức đầu tư trực tiếp và gián tiếp.l 2. Căn cứ vào quyền điều hành quản lý đối tượng đầu tưl 2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)l 2.2. Đầu tư gián tiếpl 2.3. Đầu tư dưới dạng cho vay – tín dụng quốc tế:Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI)l Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hoặc một phần vốn đủ lớn vào dự án đầu tư cho phép họ giành quyền quản lý hoặc trực tiếp tham gia quản lý dự án đầu tư.Đặc điểm của FDIl + Chủ đầu tư giành quyền kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp đầu tư.l + Quyền điều hành, quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào mức góp vốn của các bên trong tổng số vốn pháp định.l + Lợi nhuận của nhà đầu tư nước ngoài thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Các hình thức của FDIHai cách thức chủ yếu mà các công ty tiến hành đầu tư quốc tế, đó làl đầu tư mới (GI) vàl mua lại và sáp nhập (M&A).l Đầu tư mới (Greenfield Investment): là việc nhà đầu tư tiến hành xây dựng các cơ sở kinh doanh hoàn toàn mới ở nước ngoài.l Đây là hình thức đầu tư truyền thống, những năm 90 mỗi năm dao động ở mức 200 - 300 tỷ USDl Mua lại và sáp nhập (M&A: Merger and Acquisition): là hình thức đầu tư dưới dạng nhà đầu tư tiến hành mua lại và sáp nhập các doanh nghiệp hiện có ở nước ngoài vào cơ sở kinh doanh của mình, hoặc mua cổ phiếu để tham gia điều hành doanh nghiệp đó.l M&A có thể thấy trong các lĩnh vực n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ quốc tế Nhập môn quan hệ quốc tế Bài giảng quan hệ quốc tế Tài liệu quan hệ quốc tế Đầu tư quốc tế Hình thức đầu tư quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
59 trang 349 0 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 272 1 0 -
Giáo trình Đầu tư quốc tế: Phần 2
225 trang 241 4 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 206 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 161 0 0 -
Tiểu luận môn Đầu tư quốc tế: Một số vấn đề tranh chấp trong phương thức thuê tàu chuyến
45 trang 147 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 145 1 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 3 - ThS. Phạm Thành Hiền Thục
11 trang 144 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
Thuyết trình: Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư ở Việt Nam
48 trang 92 0 0