Danh mục

Bài giảng Nhập môn tài chính: Chương 3 - ThS. Chu Thị Thu Thủy

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.61 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chương 3 Quản lý tài sản trong doanh nghiệp thuộc bài giảng Nhập môn tài chính trình bày về những kiến thức chính: quản lý tài sản lưu động, quy trình xây dựng CSTD TM, quản lý tài sản cố định, xác định lời lãi khi bán tài sản cố định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn tài chính: Chương 3 - ThS. Chu Thị Thu Thủy CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP I. Quản lý tài sản lưu động 1.Khái niệm - TSLĐ (short-term aset) là đối tượng lao động tham gia vào một chu kỳ sản xuất. Phần lớn các đối tượng lao động thông qua quá trình chế biến để hợp thành thực thể của sản phẩm - TSLĐ là những tài sản ngắn hạn, thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh, kết thúc chu kỳ sản xuất kinh doanh là thu về toàn bộ vốn đầu tư cho TSLĐ Quản lý tài sản lưu động 2. Phân loại TSLĐ - TSLĐ trong quá trình dự trữ Ví dụ: Tiền, giá trị hàng tồn kho - TSLĐ trong khâu lưu thông Ví dụ: Phải thu của khách hàng - TSLĐ trong khâu sản xuất Ví dụ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Quản lý tài sản lưu động 3. Các quyết định đến TSLĐ (1) Quyết định liên quan đến “tiền và các khoản tương đương tiền” - Tăng tiền: mức dự trữ < nhu cầu, mức dự trữ Ví dụ  Một doanh nghiệp trung bình mỗi năm phải chi một lượng tiền mặt là 3.600 triệu. Chi phí mỗi lần bán chứng khoán thanh khoản cao là 0,5 triệu. Lãi suất chứng khoán ngắn hạn là 10%/năm. * 2 * 3600 * 0 , 5 M   189 , 7 10 %  Nếu bình quân doanh nghiệp một tháng cần chi 300 triệu thì bình quân cứ 189,7/(300/30) = 19 ngày doanh nghiệp cần bán chứng khoán có khả năng thanh khoản cao một lần. Quản lý tài sản lưu động 3. Các quyết định đến TSLĐ (1) Quyết định liên quan đến “tiền và các khoản tương đương tiền” + Phương pháp tăng tiền  thu nợ;  Chuyển đổi cơ cấu tài sản;  tăng nguồn Quản lý tài sản lưu động 3. Các quyết định liên quan đến TSLĐ (1) Quyết định liên quan đến “tiền và các khoản tương đương tiền” - Giảm tiền: mức dự trữ > nhu cầu, mức dự trữ > mức tối ưu + Phương pháp:  Chi trả  Đầu tư Quản lý tài sản lưu động 3. Các quyết định liên quan đến TSLĐ (2) Quyết định liên quan đến “Phải thu khách hàng” - Phải thu khách hàng là vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng hay là phần tín dụng thương mại Doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng. - Xây dựng chính sách tín dụng là một trong những yếu tố quyết định quan trọng liên quan đến mức độ, chất lượng rủi ro của các doanh thu bán hàng Quy trình xây dựng CSTD TM Bán Thu tiền ngay hàng Bán chịu -Không tốn chi phí -Không rủi ro -Kết thúc vòng quay vốn -Rủi ro -Tăng doanh thu, -Tốn thêm chi phí đòi nợ, -Tăng thị phần chiết khấu, chi phí sử -Tăng lợi nhuận dụng vốn S o sánh hiệu quả và ra Chi phí tăng cao hơn lợi Không bán chịu quyết định nhuân tăng Có hiệu quả Bán chịu Theo dõi và quản lý các khoản phải thu Quản lý tài sản lưu động 3. Các quyết định liên quan đến TSLĐ (2) Quyết định liên quan đến “Phải thu khách hàng” - Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tín dụng thương mại + Tiêu chuẩn tín dụng:là tiêu chuẩn tối thiểu về mặt uy tín tín dụng của khách hàng để được Công ty chấp nhận bán chịu hàng hóa hoặc dịch vụ. + Tỷ lệ chiết khấu thanh toán (Chính sách chiết khấu) Quản lý tài sản lưu động 3. Các quyết định liên quan đến TSLĐ (2) Quyết định liên quan đến “Phải thu khách hàng” - Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tín dụng thương mại + Thời hạn bán chịu: là thời gian mà người bán quy định người mua phải trả. + Chính sách thu tiền: là chính sách đề ra nhằm thu được các khoản nợ do bán chịu như gọi điện thoại, cử người đến nhận tiền trực tiếp, ủy quyền cho người đại diện, ngân hàng, những giải pháp để đòi nợ quá hạn Quản lý tài sản lưu động 3. Các quyết định liên quan đến TSLĐ (2) Quyết định liên quan đến “Phải thu khách hàng” Câu hỏi: Xây dựng chính sách tín dụng “lỏng” – ưu điểm và nhược điểm? - Xây dựng chính sách tín dụng thắt chặt – ưu điểm và nhược điểm? Quản lý tài sản lưu động 3. Các quyết định liên quan đến TSLĐ (3) Quyết định liên quan đến hàng tồn kho - Khi tiến hành dự trữ hàng hóa, doanh nghiệp tốn rất nhiều loại chi phí, tựu trung lại có 2 loại chi phí + Chi phí lưu kho (chi phí tồn trữ) + Chi phí đặt hàng (Chi phí hợp đồng) - Quyết định tăng “giá trị lưu kho” + Mức dự trữ < nhu cầu + Mức dự trữ < mức tối ưu + Giá cả hàng hóa đầu vào có xu hướng tăng Quản lý tài sản lưu động 3. Các quyết định liên quan đến TSLĐ (3) Quyết định liên quan đến hàng tồn kho - Quyết định giảm “giá trị lưu kho” + Mức dự trữ > nhu cầu + Mức dự trữ > mức tối ưu + Giá cả hàng hóa đầu vào có xu hướng giảm + Hàng tồn kho khó bán II. Quản lý tài sản cố định 1. Khái niệm - TSCĐ là những tư liệu lao động, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, hình thái vật chất không thay đổi từ chu kỳ SXKD đầu tiên đến khi thanh lý - TSCĐ là tài sản dài hạn, chậm thu hồi vốn, kết thúc thời gian trích khấu hao thì thu hồi được toàn bộ vốn đầu tư cho TSCĐ II. Quản lý tài sản cố định 2. Phân loại - TSCĐ phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh kiếm lời + TSCĐ vô hình (intangible assets) + TSCĐ hữu hình (tangible assets) - TSCĐ phục vụ cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh, quốc phòng II. Quản lý tài sản cố định 3. Quyết định liên quan đến TSCĐ (1) Quyết định tăng TSCĐ - DN tăng TSCĐ khi TSCĐ quá cũ kỹ và lạc hậu hay mở rộng quy mô SXKD - Phương thức tăng: mua, trao đổi, tự xây dựng hoặc thuê tài chính + Thuê tài chính: Trên góc độ ...

Tài liệu được xem nhiều: