Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Nhập môn tin học - Chương 19: Đa phương tiện multimedia" trình bày các nội dung: Khái niệm đa phương tiện, khái niệm hệ thống máy tính đa phương tiện, các tc, các ứng dụng của đa phương tiện, nén dữ liệu, đồng bộ hóa đa phương tiện. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 19 - Trần Thị Kim Chi
CHƯƠNG 19
ĐA PHƯƠNG TIỆN
MULTIMEDIA
www.themegallery.com
Nội dung
19.1.Khái niệm đa phương tiện
19.2.Khái niệm hệ thống máy tính đa phương
tiện
19.3.Các thành phần của đa phương tiện
19.4.Các ứng dụng của đa phương tiện
19.5.Nén dữ liệu
19.6.Đồng bộ hóa đa phương tiện
www.themegallery.com
Khái niệm đa phương tiện
Sử dụng để trình bày thông tin. Có hai cách cơ bản:
Trình bày Unimedia: là một phương tiện truyền
thông được sử dụng để trình bày thông tin.
Ví dụ: một hệ thống âm thanh, một quyển sách toàn
văn bản,…
Trình bày đa phương tiện -Multimedia: có nhiều
hơn một phương tiện truyền thông được sử dụng để
trình bày thông tin.
Ví dụ: hệ thống truyền hình, quyển sách có cả văn bản
và hình ảnh, sơ đồ.
www.themegallery.com
Khái niệm đa phương tiện
Các phương tiện truyền thường được sử dụng cho
mục đích lưu trữ, truy cập và truyền tải thông tin này
là:
Văn bản (chữ cái, số).
Đồ họa (hình vẽ và hình ảnh).
Truyện tranh (hình ảnh chuyển động)
Audio (âm thanh)
Video (ghi lại sự kiện thực tế trong cuộc sống)
www.themegallery.com
KHÁI NIỆM HỆ THỐNG MÁY TÍNH ĐA PHƯƠNG TIỆN
Là một hệ thống máy tính có khả năng tích hợp hai
hay nhiều loại phương tiện truyền thông (văn bản, đồ
họa, hình ảnh, âm thanh, và video) dành cho các mục
đích phát sinh, lưu trữ, thể hiện, thao tác và truy cập
các thông tin đa phương tiện.
Các hệ thống máy tính đa phương tiện đòi hỏi:
CPU phải nhanh
Thiết bị lưu trữ lớn
Bộ nhớ chính lớn hơn
Thiết bị đồ họa tốt
Phải có các thiết bị vào/ ra cần thiết.
www.themegallery.com
CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN
1. Văn bản: các ký tự và số để biểu diễn thông tin dạng
text
Yêu cầu phần cứng cho văn bản
Bàn phím.
OCRs (Optical Character Recognizers) được sử dụng
để in văn bản đầu vào trực tiếp của máy tính.
Màn hình.
Máy in.
www.themegallery.com
CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN
1. Văn bản
Yêu cầu phần mềm đối với văn bản
Chỉnh sửa văn bản.
Định dạng văn bản
Tìm kiếm văn bản
Hypertext
Nhập và xuất văn bản
www.themegallery.com
CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN
2. Đồ họa
Các loại đồ họa
Line drawing: hình vẽ ở dạng 2D và 3D được tạo từ
các đối tượng cơ bản như đường thẳng, đường tròn,
hình chữ nhật, ellip,…
Image: Hình ảnh hay hình chụp được tạo từ các tập
pixel.
www.themegallery.com
CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN
2. Đồ họa
www.themegallery.com
CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN
2. Đồ họa
Yêu cầu phần cứng cho đồ họa
Các thiết bị định vị: chuột, cần điều khiển,…
Bộ số hóa: flatbed hoặc rectangular-coordinate.
Máy quét: máy quét quang, bộ số hóa quét hình ảnh,…
Ảnh kỹ thuật số
Màn hình máy tính có độ phân giải cao.
Máy in laser.
Máy vẽ.
www.themegallery.com
CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN
2. Đồ họa
Yêu cầu phần mềm cho đồ họa
Phần mềm vẽ
Phần mềm chụp màn hình
Clip art
Phần mềm nhập đồ họa
Phần mềm hỗ trợ cho độ phân giải cao
www.themegallery.com
CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN
3. Hình ảnh động- Animation Image:
Hình ảnh động trên máy tính liên quan đến việc khởi
tạo, việc xuất hiện tuần tự, liên tiếp nhau của một tập
các hình ảnh để tạo một hiệu ứng của sự chuyển
động.
Hình ảnh động thường được sử dụng trong trường
hợp mà ở đó kỹ thuật video không cần thiết hoặc hình
ảnh động có thể minh họa các khái niệm tốt hơn so
với video.
www.themegallery.com
CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN
3. Hình ảnh động:
Những yêu cầu phần cứng cho hình ảnh động:
Các công cụ phát sinh ảnh và các thiết bị: máy quét,
máy quay phim kỹ thuật số và bảng mạch tích hợp thu
giữ video.
Màn hình máy tính
www.themegallery.com
CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN
3. Hình ảnh động:
Phần mềm cần cho hình ảnh động:
Phần mềm tạo hình ảnh động
Phần mềm chụp màn hình
Những đoạn hình ảnh động
Nhập tập tin hình ảnh động
Phần mềm hỗ trợ có độ phân giải cao
Những khả năng ghi hình và phát lại
Hiệu ứng chuyển đổi
www.themegallery.com
CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN
4. Âm thanh - Audio
Máy tính xử lý âm thanh bằng cách tổng hợp, ghi âm
và phát lại âm thanh đó dưới sự kiểm soát của máy
tính.
www.themegallery.com
CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN
5. Sóng âm (Analog audio – Wave Sound) và âm thanh kĩ thuật
số (Digital audio)
Thông tin của âm thanh tồn tại trong truyền thông đại chúng là
dưới dạng sóng âm.
Để máy tính có thể hiểu được thông tin của âm thanh, sóng âm
phải được chuyển đổi từ dạng tương tự sang dạng số.
Bộ chuyển đổi là một thiết bị có khả năng thay đổi những tín hiệu
từ dạng này sang dạng khác.
www.themegallery.com
CÁC THÀNH PHẦN ĐA CỦA PHƯƠNG TIỆN
5. Sóng âm (Analog audio – Wave Sound) và âm thanh kĩ thuật số
(Digital audio)
Việc chuyển đổi giữa tín hiệu số và tín hiệu tương tự được thực hiện
bởi bộ chuyển đổi A/D (Analog to Digital - tương tự sang số) và bộ
chuyển đổi D/A (số sang tương tự - Digital to Analog).
Bộ chuyển đổi A/D biến đổi đầu vào là dạng tín hiệu tương ...