Bài giảng Nhi khoa 2: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.75 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Nhi khoa 2 sẽ tiếp tục giúp sinh viên trình bày được định nghĩa và các nguyên nhân gây sốt; trình bày được cơ chế bệnh sinh của triệu chứng sốt; trình bày được các biện pháp xử trí một bệnh nhân sốt;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhi khoa 2: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017) Bài giảng nhi khoa II 2017 Chƣơng 4 : Bệnh nhiễm thần kinh và chủng ngừa SỐT Ở TRẺ EM MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày được định nghĩa và các nguyên nhân gây sốt Trình bày được cơ chế bệnh sinh của triệu chứng sốt Trình bày được các biện pháp xử trí một bệnh nhân sốt NỘI DUNG 1. ĐẠI CƢƠNG Sốt là tình trạng tăng nhiệt độ của cơ thể do đáp ứng đặc hiệu về mặt sinh học, qua trung gian và đƣợc kiểm soát bởi hệ thần kinh trung ƣơng, cần phải phân biệt sốt với các nguyền nhân khác gây tăng thân nhiệt nhƣ nhiễm nóng, sốt là triệu chứng của nhiều bệnh lý liên quan đến nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn. 116 Bài giảng nhi khoa II 2017 Thân nhiệt bình thƣờng của trẻ thay đổi tùy theo thời điểm trong ngày và đƣợc điều hòa bởi trung tâm điều nhiệt ở vùng hạ đồi. Trẻ đƣợc xem là có sốt khi nhiệt độ đo ở hậu môn từ 38°c trở lên (nhiệt độ đo ở nách từ 37,50c trở lên). 2. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SỐT 2.1. Nguyên nhân nhiễm khuẩn 2.1.1. Nhiễm virút Nhiễm virút là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh cảnh sốt ở trẻ em. Bệnh thƣờng tự giới hạn trong vòng 7 ngày. Tuy nhiên có một số virút có thể gây sốt kéo dài nhƣ Cytomegalovirus (CMV), virút gâỳ viêm gan và vài loại Arbovirus, sốt trên bệnh nhi bị nhiễm HIV/AIDS có thể do bản thân virút hoặc do các bệnh nhiễm khuẩn cơ hội kèm theo. 2.1.2. Nhịễm vi khuẩn Ở trẻ em, các bệnh lý nhiễm khuẩn thƣờng gặp là nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp (viêm phổi, viêm họng, viêm amiđan), nhiễm khuẩn tiêu hóa (tiêu chảy do Shigella, Salmonella, E. coli,..),. Nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, có thể chỉ có hiệu chứng sốt là nổi bật. Nhiễm khuẩn tai cũng là nguyên nhân gây sốt không phải ít gặp ở trẻ em (viêm tai giữa, viêm xƣơng chũm, các bệnh lý nhiễm vi khuẩn nặng nề ở trẻ em cần phải kể đến là viêm phổi nặng, nhiễm khuẩn hụyết, viêm màng não mủ, thƣơng hàn,... 2.1.3. Nhiễm ký sinh trùng Sốt rét là nguyên nhân thƣờng gặp gây sốt ở trẻ em sống trong vùng dịch tễ sốt rét. Đối với các trẻ không sống trong vùng dịch tễ sốt rét nhƣng có lui tới vùng dịch tễ sốt rét trong vòng 6 tháng qua cũng cần phải tìm ký sinh trùng sốt rét trong máu vì các trẻ này có thể bị bệnh sốt rét, đặc biệt là các dạng sốt rét nặng.Lao là một nguyên nhân quan trọng gây sốt, đặc biệt là sốt kéo dài ở các nƣớc đang phát triển, ở trẻ nhỏ, lao có thể biểu hiện với bệnh cảnh sốt cấp tính. 117 Bài giảng nhi khoa II 2017 2.2. Các nguyên nhân không do nliỉễm khuẩn Bệnh lý miễn dịch: bệnh tự miễn hoặc các rối loạn miễn dịch thứ phát sau nhiễm khuẩn cũng là một nguyên nhân khá thƣờng gặp gây sốt ở trẻ ẹm Sốt do thuốc: Cơ chế thƣờng gặp nhất là do dị ứng. Một số thuốc có thể làm tổn thƣơng trung tâm điều hòa thân nhiệt hoặc cơ chế kiểm soát điều hòa thân nhiệt nhƣ phenothiazines, các loại thuốc kháng cholinergic, epinephrine. Rối loạn chức năng hệ thần kinh trung ƣơng: tổn thƣơng não nặng hoặc các rối loạn chức năng hệ thần kinh trung ƣơng khác có thể làm thay đổi sự điều hòa thân nhiệt và gây sốt Đái tháo nhạt nguyên nhân trung ƣơng hoặc do thận: Triệu chứng uống nhiều, tiều nhiều khó đánh giá ở trẻ nhỏ nên các dấu hiệu của tình trạng mất nƣớc và tăng natri máu có thể không đƣợc ghi nhận cho đến khi trẻ có tăng thân nhiệt, sụt cân và trụy mạch xảy ra. Bệnh lý ác tính: leukemia, lymphoma, u gan, các ung thƣ di căn cũng-có thể gây sốt. Hội chứng Riley-Day là một bệnh lý di truyần kiểu lặn. Rối loạn chức năng thần kinh cảm giác ngoại biên và thần kinh tự động gây rối loạn điều hòa thân nhiệt. Tổn thƣơng mô: nhồi máu, thuyên tắc phổi, chấn thƣơng, bỏng,., có thể gây sốt. Ngoài các nguyên nhân kể trên, vẫn còn những trƣờng hợp mà với các xét nghiệm cận lâm sàng nguyên nhân gây sốt vẫn chia đƣợc hiểu rõ. — 3. CƠ CHẾ BÊNH SINH CỦA TRIÊU CHỨNG SỐT 3.1. Cơ chế gây sốt Thân nhiệt đƣợc điều hòa bởi các tế bào thần kinh nhạy cảm với nhiệt độ ở vùng hạ đồi. Các tế bào này đáp ứng với sự thay đổi nhiệt độ trong máu và các 118 Bài giảng nhi khoa II 2017 kích thích từ các cảm thụ quan nóng và lạnh ở da và cơ. Đáp ứng điều hòa thân nhiệt bao gồm tăng hoặc giảm lƣợng máu đến hệ thống mạch máu ở da, tăng hoặc giảm tiết mồ hôi, điều hòa thể tích dịch ngoại bào (qua trung gian arginine vasopressin) và đáp ứng về cách ứng xử nhƣ đắp chăn, mặc ấm. Sốt dù do bất kỳ nguyên nhân nào thì điểm điều nhiệt (thermostat, setpoint) đều thay đổi do đáp ứng với các chất gây sốt nội sinh, bao gồm interleukin (IL) -1, IL-6, chất hoại tử alpha (TNFa), và interferon (IFN) - s và IFN - y. Khi tế bào bạch cầu và các tế bà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhi khoa 2: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017) Bài giảng nhi khoa II 2017 Chƣơng 4 : Bệnh nhiễm thần kinh và chủng ngừa SỐT Ở TRẺ EM MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày được định nghĩa và các nguyên nhân gây sốt Trình bày được cơ chế bệnh sinh của triệu chứng sốt Trình bày được các biện pháp xử trí một bệnh nhân sốt NỘI DUNG 1. ĐẠI CƢƠNG Sốt là tình trạng tăng nhiệt độ của cơ thể do đáp ứng đặc hiệu về mặt sinh học, qua trung gian và đƣợc kiểm soát bởi hệ thần kinh trung ƣơng, cần phải phân biệt sốt với các nguyền nhân khác gây tăng thân nhiệt nhƣ nhiễm nóng, sốt là triệu chứng của nhiều bệnh lý liên quan đến nhiễm khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn. 116 Bài giảng nhi khoa II 2017 Thân nhiệt bình thƣờng của trẻ thay đổi tùy theo thời điểm trong ngày và đƣợc điều hòa bởi trung tâm điều nhiệt ở vùng hạ đồi. Trẻ đƣợc xem là có sốt khi nhiệt độ đo ở hậu môn từ 38°c trở lên (nhiệt độ đo ở nách từ 37,50c trở lên). 2. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SỐT 2.1. Nguyên nhân nhiễm khuẩn 2.1.1. Nhiễm virút Nhiễm virút là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh cảnh sốt ở trẻ em. Bệnh thƣờng tự giới hạn trong vòng 7 ngày. Tuy nhiên có một số virút có thể gây sốt kéo dài nhƣ Cytomegalovirus (CMV), virút gâỳ viêm gan và vài loại Arbovirus, sốt trên bệnh nhi bị nhiễm HIV/AIDS có thể do bản thân virút hoặc do các bệnh nhiễm khuẩn cơ hội kèm theo. 2.1.2. Nhịễm vi khuẩn Ở trẻ em, các bệnh lý nhiễm khuẩn thƣờng gặp là nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp (viêm phổi, viêm họng, viêm amiđan), nhiễm khuẩn tiêu hóa (tiêu chảy do Shigella, Salmonella, E. coli,..),. Nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, có thể chỉ có hiệu chứng sốt là nổi bật. Nhiễm khuẩn tai cũng là nguyên nhân gây sốt không phải ít gặp ở trẻ em (viêm tai giữa, viêm xƣơng chũm, các bệnh lý nhiễm vi khuẩn nặng nề ở trẻ em cần phải kể đến là viêm phổi nặng, nhiễm khuẩn hụyết, viêm màng não mủ, thƣơng hàn,... 2.1.3. Nhiễm ký sinh trùng Sốt rét là nguyên nhân thƣờng gặp gây sốt ở trẻ em sống trong vùng dịch tễ sốt rét. Đối với các trẻ không sống trong vùng dịch tễ sốt rét nhƣng có lui tới vùng dịch tễ sốt rét trong vòng 6 tháng qua cũng cần phải tìm ký sinh trùng sốt rét trong máu vì các trẻ này có thể bị bệnh sốt rét, đặc biệt là các dạng sốt rét nặng.Lao là một nguyên nhân quan trọng gây sốt, đặc biệt là sốt kéo dài ở các nƣớc đang phát triển, ở trẻ nhỏ, lao có thể biểu hiện với bệnh cảnh sốt cấp tính. 117 Bài giảng nhi khoa II 2017 2.2. Các nguyên nhân không do nliỉễm khuẩn Bệnh lý miễn dịch: bệnh tự miễn hoặc các rối loạn miễn dịch thứ phát sau nhiễm khuẩn cũng là một nguyên nhân khá thƣờng gặp gây sốt ở trẻ ẹm Sốt do thuốc: Cơ chế thƣờng gặp nhất là do dị ứng. Một số thuốc có thể làm tổn thƣơng trung tâm điều hòa thân nhiệt hoặc cơ chế kiểm soát điều hòa thân nhiệt nhƣ phenothiazines, các loại thuốc kháng cholinergic, epinephrine. Rối loạn chức năng hệ thần kinh trung ƣơng: tổn thƣơng não nặng hoặc các rối loạn chức năng hệ thần kinh trung ƣơng khác có thể làm thay đổi sự điều hòa thân nhiệt và gây sốt Đái tháo nhạt nguyên nhân trung ƣơng hoặc do thận: Triệu chứng uống nhiều, tiều nhiều khó đánh giá ở trẻ nhỏ nên các dấu hiệu của tình trạng mất nƣớc và tăng natri máu có thể không đƣợc ghi nhận cho đến khi trẻ có tăng thân nhiệt, sụt cân và trụy mạch xảy ra. Bệnh lý ác tính: leukemia, lymphoma, u gan, các ung thƣ di căn cũng-có thể gây sốt. Hội chứng Riley-Day là một bệnh lý di truyần kiểu lặn. Rối loạn chức năng thần kinh cảm giác ngoại biên và thần kinh tự động gây rối loạn điều hòa thân nhiệt. Tổn thƣơng mô: nhồi máu, thuyên tắc phổi, chấn thƣơng, bỏng,., có thể gây sốt. Ngoài các nguyên nhân kể trên, vẫn còn những trƣờng hợp mà với các xét nghiệm cận lâm sàng nguyên nhân gây sốt vẫn chia đƣợc hiểu rõ. — 3. CƠ CHẾ BÊNH SINH CỦA TRIÊU CHỨNG SỐT 3.1. Cơ chế gây sốt Thân nhiệt đƣợc điều hòa bởi các tế bào thần kinh nhạy cảm với nhiệt độ ở vùng hạ đồi. Các tế bào này đáp ứng với sự thay đổi nhiệt độ trong máu và các 118 Bài giảng nhi khoa II 2017 kích thích từ các cảm thụ quan nóng và lạnh ở da và cơ. Đáp ứng điều hòa thân nhiệt bao gồm tăng hoặc giảm lƣợng máu đến hệ thống mạch máu ở da, tăng hoặc giảm tiết mồ hôi, điều hòa thể tích dịch ngoại bào (qua trung gian arginine vasopressin) và đáp ứng về cách ứng xử nhƣ đắp chăn, mặc ấm. Sốt dù do bất kỳ nguyên nhân nào thì điểm điều nhiệt (thermostat, setpoint) đều thay đổi do đáp ứng với các chất gây sốt nội sinh, bao gồm interleukin (IL) -1, IL-6, chất hoại tử alpha (TNFa), và interferon (IFN) - s và IFN - y. Khi tế bào bạch cầu và các tế bà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhi khoa Bài giảng Nhi khoa 2 Bệnh học nhi khoa Bệnh nhiễm thần kinh Sốt ở trẻ em Viêm não do virus Viêm màng não mủ ở trẻ em Bệnh tay chân miệng ở trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
TÀI LIỆU THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC QUA MŨI
0 trang 67 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa (Tập 1): Phần 1 (Chương trình đại học)
256 trang 54 0 0 -
5 trang 46 0 0
-
Bài giảng Nhi khoa 3: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
105 trang 37 0 0 -
Tuyển tập bài giảng nhi khoa (Tập 1): Phần 1
269 trang 33 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa (Tập 1): Phần 2 (Chương trình đại học)
272 trang 30 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa (Tập 2): Phần 2 (Chương trình đại học)
268 trang 29 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa 3: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)
145 trang 28 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 28 0 0 -
bài giảng nhi khoa: phần 1 (tập 1) - nxb y học
187 trang 28 0 0