Danh mục

Bài giảng Nhiệt kỹ thuật: Chương 2 - ThS. ThS. Phạm Thị Nụ

Số trang: 57      Loại file: pptx      Dung lượng: 2.13 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nhiệt kỹ thuật: Chương 2 Định luật nhiệt động thứ I các phương pháp tính nhiệt và công được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được những khái niệm về nhiệt và công.áp dụng được các công thức tính nhiệt lượng và công vào giải các bài tập; trình bày được định luật nhiệt động I, các quá trình đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt và các quá trình đa biến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhiệt kỹ thuật: Chương 2 - ThS. ThS. Phạm Thị Nụ TẬPĐOÀNDẦUKHÍVIỆTNAM TRƯỜNGCAOĐẲNGDẦUKHÍPVMTC NHIỆTKỸTHUẬT CHƯƠNG2:ĐỊNHLUẬTNHIỆTĐỘNGTHỨI CÁCPHƯƠNGPHÁPTÍNHNHIỆTVÀCÔNG Giảngviên:ThS.PHẠMTHỊNỤ Email:nupt@pvmtc.edu.vn Mobile:090.612.6254 ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT Chương 2: Định luật nhiệt động thứ nhất. Các phương pháp 2 tính nhiệt và côngMỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 2:Sau khi học xong chương 2, người học có khả năng: Ø Trình bày được những khái niệm về nhiệt và công. Áp dụng được các công thức tính nhiệt lượng và công vào Øgiải các bài tập. Trình bày được định luật nhiệt động I, các quá trình đẳng Øtích, đẳng áp, đẳng nhiệt và các quá trình đa biến.ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT NỘI DUNG CHƯƠNG 2 32.1 Các phương pháp tính nhiệt lượng và công2.2 Định luật nhiệt động thứ I2.3 Các quá trình nhiệt động cơ bản của khí lý tưởngThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT 2.1 Các phương pháp tính nhiệt lượng và công 42.1.1. Nhiệt lượng- Là dạng năng lượng trao đổi do chênh lệch nhiệt độ, ký hiệu Q [J, cal] hoặc q [J/kg, cal/kg] và là hàm quá trình.- Nhiệt chỉ xuất hiện ở ranh giới giữa hệ nhiệt động đang xét và môi trường khi nó truyền qua.- Hệ nhiệt động không chứa nhiệt, chỉ chứa năng lượng.- Nhiệt do hệ nhận mang dấu + và ngược lại ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT 2.1 Các phương pháp tính nhiệt lượng và công 5ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT 2.1 Các phương pháp tính nhiệt lượng và công 6 ĐỒ THỊ NHIỆT - Nhiệt năng không phải là thông số trạng thái của MCCT. - Lượng nhiệt cấp cho MCCT phụ thuộc vào đường đi của quá trình. - Nhiệt truyền vào HNĐ mang dấu (+), nhiệt do HNĐ nhả ra mang dấu (-)ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT 2.1 Các phương pháp tính nhiệt lượng và công 7Nhiệt dung riêng (NDR):- NDR của một vật là lượng nhiệt cần cung cấp cho vật hoặc từvật tỏa ra để nhiệt độ của nó thay đổi 1 độ: (J/độ)- Nhiệt dung riêng phụ thuộc: + Bản chất của môi chất, + Nhiệt độ + Áp suất (có thể bỏ qua ảnh hưởng của áp suất khi giá trịcủa nó không quá lớn). ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT 2.1 Các phương pháp tính nhiệt lượng và công 8Phân loại nhiệt dung riêng:- Phân loại NDR theo đơn vị đo lượng vật chất : + Nhiệt dung riêng khối lượng : c = C/m , (kJ/kg.K) + Nhiệt dung riêng thể tích : c’ = C/V , (kJ/m3.K) + Nhiệt dung riêng kmol : µc = C/N , (kJ/kmol.K) c = c’. ν = µc/µ ; c’ = c/ν = µc/22,4- Phân loại NDR theo quá trình nhiệt động: + NDR đẳng tích : Cv , Cv , µCν . + NDR đẳng áp : Cp , Cp , µCp . ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT 2.1 Các phương pháp tính nhiệt lượng và công 9ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT 2.1 Các phương pháp tính nhiệt lượng và công 10ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT 2.1 Các phương pháp tính nhiệt lượng và công 11 Chỉ số đoạn nhiệt và nhiệt dung riêng của khí lý tưởng µcv µcp Loại khí k [kJ/kmol.K] [kJ/kmol.K]Khí 1 nguyên tử (He, Ar, …) 1,6 12,6 20,9Khí 2 nguyên tử (không khí, CO, 1,4 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: