Danh mục

Bài giảng Nhiệt kỹ thuật: Chương 3 - ThS. ThS. Phạm Thị Nụ

Số trang: 37      Loại file: pptx      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nhiệt kỹ thuật: Chương 3 Định luật nhiệt động thứ II được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được định luật nhiệt động thứ II; áp dụng được định luật nhiệt động thứ II vào giải các bài toán nhiệt động cơ bản của khí lý tưởng; phân tích được chu trình Carno thuận nghịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhiệt kỹ thuật: Chương 3 - ThS. ThS. Phạm Thị Nụ TẬPĐOÀNDẦUKHÍVIỆTNAM TRƯỜNGCAOĐẲNGDẦUKHÍPVMTC NHIỆT KỸ THUẬT CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ II Giảngviên:ThS.PHẠMTHỊNỤ Email:nupt@pvmtc.edu.vn Mobile:090.612.6254 ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT Chương 3: Định luật nhiệt động thứ II 2MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 3:Sau khi học xong chương 3, người học có khả năng: Ø Trình bày được định luật nhiệt động thứ II. Áp dụng được định luật nhiệt động thứ II vào giải các bài Øtoán nhiệt động cơ bản của khí lý tưởng. Ø Phân tích được chu trình Carno thuận nghịch.ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT NỘI DUNG CHƯƠNG 3 3 Định luật nhiệt động thứ II và các loại 3.1 chu trình nhiệt động 3.2 Chu trình Carno thuận nghịchThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT 3.1 Định luật nhiệt động thứ II và các loại chu trình nhiệt động 43.1.1 Định luật nhiệt động thứ II- Định luật: Mọi quá trình tự phát trong tự nhiên đều xảy ra theo 1 chiều hướng nhất định. Nếu muốn quá trình xảy ra theo chiều hướng ngược lại thì cần phải tiêu tốn một năng lượng nhất định.- Chu trình: Môi chất thay đổi trạng thái 1 cách liên tục rồi lại trở về trạng thái ban đầu.- Muốn chuyển hóa 1 cách liên tục giữa nhiệt năng và các dạng năng lượng khác phải thực hiện những chu trình. ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT 3.1 Định luật nhiệt động thứ II và các loại chu trình nhiệt động 53.1.1 Định luật nhiệt động thứ II- Chỉ ra chiều hướng diễn biến của các quá trình.- Thiết lập giới hạn tối đa của biến hóa năng lượng từ nhiệt sang công trong các động cơ nhiệt.- Nêu lên điều kiện để thực hiện những quá trình ngược với chiều tự phát.- Định luật nhiệt động thứ 2 sẽ đánh giá các chu trình nhiệt động. ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT 3.1 Định luật nhiệt động thứ II và các loại chu trình nhiệt động 63.1.2 Chu trình thuận chiều- Là chu trình thực hiện chuyển hóa nhiệt năng thành cơ năng. Trong chu trình thuận chiều thì chất môi giới sẽ nhận nhiệt từ nguồn nóng, giãn nở sinh công và nhả 1 phần nhiệt lượng còn lại cho nguồn lạnh. Hình 3.1. Biểu diễn chu trình thuận chiều trên đồ thị công và nhiệt ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT 3.1 Định luật nhiệt động thứ II và các loại chu trình nhiệt động 7ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT 3.1 Định luật nhiệt động thứ II và các loại chu trình nhiệt động 83.1.2 Chu trình thuận chiềuBài tập 1: Động cơ đốt trong nhận nhiệt 1300 kJ từ nguồn nóng,thải nhiệt 640 kJ cho nguồn lạnh, xác định hiệu suất nhiệt của chutrình. (thời gian làm bài 10 phút) A. 0,51 B. 0,6 C. 0,8 D. 0,85 ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT 3.1 Định luật nhiệt động thứ II và các loại chu trình nhiệt động 9ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT 3.1 Định luật nhiệt động thứ II và các loại chu trình nhiệt động 103.1.3 Chu trình ngược chiềuTrong chu trình ngược chiều thì chất môi giới nhận công từ bênngoài để vận chuyển nhiệt lượng theo chiều ngược từ nguồn lạnhđến nguồn nóngHình3.2.Biểudiễnchutrìnhngượcchiềutrênđồthịcôngvànhiệt ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT 3.1 Định luật nhiệt động thứ II và các loại chu trình nhiệt động 11ThS.PHẠMTHỊNỤ NHIỆTKỸTHUẬT 3.1 Định luật nhiệt động thứ II và các loại chu trình nhiệt động 123.1.3 Chu trình ngược ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: