Bài giảng Nội luật hóa Công ước CEDAW trong pháp luật Việt Nam
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.82 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nội luật hóa Công ước CEDAW trong pháp luật Việt Nam được biên soạn nhằm giúp cho các bạn hiểu được tình hình nội luật hoá những nội dung cơ bản của Công ước CEDAW trong hệ thống pháp luật VN. Tìm ra sự bất cập và kiến nghị giải pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nội luật hóa Công ước CEDAW trong pháp luật Việt NamNỘI LUẬT HOÁ CÔNGƯỚC CEDAWTRONG PHÁP LUẬTVIỆT NAMThạc sỹ. Nguyễn Thị BáoViện Nghiên cứu Quyền con người - Họcviện CTQG Hồ Chí Minh1KHỞI ĐỘNGLời nói đầu của Công ước CEDAW khẳng định “Sự phát triểnđầy đủ và toàn diện của một đất nước, sự thịnh vượng của thếgiới và sự nghiệp hoà bình đòi hỏi sự tham gia tối đa của phụ nữtrong mọi lĩnh vực một cách bình đẳng với nam giới”Theo anhchị ở Việt Nam đã đảm bảo cho phụ nữ tham gia tối đa trongmọi lĩnh vực chưa? có thì tại sao và chưa là do đâu? Điều kiệnnào là tiên quyết cho phụ nữ tham gia vào các lĩnh vực kinh tếxã hội?Đề nghị các đại biểu suy nghĩ trong 8 phút, sau đó cùng nhautrao đổi.2MỤC TIÊU- Hiểu được tình hình nội luật hoá nhữngnội dung cơ bản của công ước CEDAWtrong hệ thống pháp luật Việt Nam.- Tìm ra sự bất cập và kiến nghị giải pháp3NỘI DUNG- NỘI DUNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG- NỘI DUNG 2: NỘI LUẬT HOÁ CEDAW TRONGHỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM- NỘI DUNG 3:NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, NHỮNGVẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁCKHUYẾN NGHỊ4Nội dung I: Khái quát chungVÀI NÉT VỀ CÔNG ƯỚC CEDAWCEDAW được thông qua theo NQ 34/180 -LHQ ngày18/12/1979, có hiệu lực ngày 3/9/1981; đến 18/3/2005 có180 thành viên. Việt Nam Ký năm 1980, phê chuẩn năm1981. Gồm 30 Điều, Quyền trong 16/30 Điều- CEDAW xác định những chuẩn mực cơ bản về quyềncon người của phụ nữ. CEDAW được xem là Công ướccó nội dung tư tưởng tiến bộ nhất của nhân loại ở thế kỷ20 đối với phụ nữ-5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nội luật hóa Công ước CEDAW trong pháp luật Việt NamNỘI LUẬT HOÁ CÔNGƯỚC CEDAWTRONG PHÁP LUẬTVIỆT NAMThạc sỹ. Nguyễn Thị BáoViện Nghiên cứu Quyền con người - Họcviện CTQG Hồ Chí Minh1KHỞI ĐỘNGLời nói đầu của Công ước CEDAW khẳng định “Sự phát triểnđầy đủ và toàn diện của một đất nước, sự thịnh vượng của thếgiới và sự nghiệp hoà bình đòi hỏi sự tham gia tối đa của phụ nữtrong mọi lĩnh vực một cách bình đẳng với nam giới”Theo anhchị ở Việt Nam đã đảm bảo cho phụ nữ tham gia tối đa trongmọi lĩnh vực chưa? có thì tại sao và chưa là do đâu? Điều kiệnnào là tiên quyết cho phụ nữ tham gia vào các lĩnh vực kinh tếxã hội?Đề nghị các đại biểu suy nghĩ trong 8 phút, sau đó cùng nhautrao đổi.2MỤC TIÊU- Hiểu được tình hình nội luật hoá nhữngnội dung cơ bản của công ước CEDAWtrong hệ thống pháp luật Việt Nam.- Tìm ra sự bất cập và kiến nghị giải pháp3NỘI DUNG- NỘI DUNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG- NỘI DUNG 2: NỘI LUẬT HOÁ CEDAW TRONGHỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM- NỘI DUNG 3:NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, NHỮNGVẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁCKHUYẾN NGHỊ4Nội dung I: Khái quát chungVÀI NÉT VỀ CÔNG ƯỚC CEDAWCEDAW được thông qua theo NQ 34/180 -LHQ ngày18/12/1979, có hiệu lực ngày 3/9/1981; đến 18/3/2005 có180 thành viên. Việt Nam Ký năm 1980, phê chuẩn năm1981. Gồm 30 Điều, Quyền trong 16/30 Điều- CEDAW xác định những chuẩn mực cơ bản về quyềncon người của phụ nữ. CEDAW được xem là Công ướccó nội dung tư tưởng tiến bộ nhất của nhân loại ở thế kỷ20 đối với phụ nữ-5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công ước CEDAW Nội luật hóa Công ước CEDAW Pháp luật Việt Nam Nội dung của cCông ước CEDAW Quyền con người Quyền phụ nữGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 279 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 199 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 172 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 165 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 133 0 0 -
11 trang 130 0 0
-
9 trang 127 0 0
-
10 trang 117 0 0
-
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 111 1 0