Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 2
Số trang: 116
Loại file: ppt
Dung lượng: 6.78 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá chép vảy: có vảy bao phủ toàn thân và sắp xếp đều đặn trên toàn cơ thể. Cá chép đốm (chép kính): vảy không bao phủ toàn thân mà chỉ rải rác trên thân, không có vảy đường bên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 2ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI CÁ NUÔI PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAMLoài cá và các hình thức nuôiLoài cá và các hình thức nuôiCÁ CHÉP Xuất hiện từ rất lâu và được nuôi phổ biến trên thế giới Xuất xứ: Chaperclaus (1933): từ các nhánh sông đổ vào biển Caspien và biển Đen. Theo Gunther: bắt nguồn từ trung Á, đặc biệt là ở Trung Hoa. Theo Okada (1960): đầu tiên ở Trung Á sau đó mới du nhập vào Trung Hoa, Nhật Bản… Thienemann (1925): xuất hiện ở Nam và Đông Bắc Châu Aâu vào sau thời kỳ băng hàCÁ CHÉP Cá chép được chia ra làm 4 nhóm: Cá chép vảy: có vảy bao phủ toàn thân và sắp xếp đều đặn trên toàn cơ thể. Cá chép đốm (chép kính): vảy không bao phủ toàn thân mà chỉ rải rác trên thân, không có vảy đường bên. Cá chép sọc (chép vạch): vảy chỉ tập trung nhiều ở đường bên và gốc vây lưng còn những vị trí khác chỉ có vảy rải rác. Cá chép trần: toàn thân không có vảyCÁ CHÉPCÁ CHÉP ở Việt Nam có 6 nhóm cá chép: Trắng, Đỏ, Kính, Cẩm, Bắc cạn và Gù Còn có cá chép Nhật Bản và cá chép kính của Hungari Các loài cá chép đã không còn là giống thuần Loài cá chép được nuôi phổ biến hiện nay là cá chép vẩyCÁ CHÉP - Điều kiện sống Cá sống chủ yếu ở tầng đáy Có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của môi trường sống Nhiệt độ: 20 - 30oC: cá phát triển bình thường. Nhiệt độ tối ưu: 24 - 28oC CÁ CHÉP - Điều kiện sống Hàm lượng O2 hòa tan (DO) ngưỡng O2: 0.2 mg/l (ppm) 3.0 - 3.5 mg/l: phát triển bình thường 2.0 - 3.0 ppm cá giảm ăn Độ mặn Tối ưu: 3%o 12%o gây chết Có thể sống ở cả thủy vực nước cạn (ruộng lúa) và nước sâu (hồ chứa)CÁ CHÉP – Tăng trưởng Phụ thuộc: Điều kiện khí hậu – đ/v khí hậu phân mùa rõ rệt Độ thành thục: nhanh nhất vào trước khi thành thục -> giảm dần và ngừng hẳn Các yếu tố khác: Mật độ thả; Chất lượng giống; Chất lượng và số lượng thức ăn (tự nhiên và bổ sung); Các yếu tố thủy lý, thủy hóa của môi trường; Các yếu tố gây bệnh và các mầm bệnh; Sự cạnh tranh với các loài cá khác nếu chúng được nuôi ghépCÁ CHÉP - Dinh dưỡng & thức ăn Cá bột tiêu hết noãn hoàng (3 ngày từ khi cá nở) sống ở tầng mặt: động vật phù du kích thước nhỏ Đến 10mm: Ceriodaphnia, Moina, Cyclop, Daphnia, Nauplii 4 - 6 ngày tuổi cá tập trung chủ yếu ở tầng giữa, đã biết bắt mồi. Từ 8 - 10 ngày tuổi, cá bắt đầu tập trung sống tầng đáy: động vật phù du kích thước lớn, ấu trùng côn trùng, ấu trùng muỗi lắc 15 - 20 ngày: sống đáy: ăn ĐV đáy 20 – 30 ngày: ấu trùng muỗi lắc, ấu trùng côn trùng, giun ít tơ và một số ít động vật phù du Chuyển đổi thức ănCÁ CHÉP - Dinh dưỡng & thức ăn Cá trưởng thành: ăn tạp thiên động vật – chủ yếu là động vật đáy; có thể ăn một số loại nhuyễn thể kích thước nhỏ; sử dụng mùn bã hữu cơ Bắt mồi chủ yếu ở tầng giữa và đáy Có thói quen đào bới tìm mồi -> nước ao đục ĐK nuôi: đáp ứng nhiều loại thức ăn; thức ăn viên CN và thức ăn tự chế Bắt mồi vào tất cả các thời điểm trong ngàyCÁ CHÉP – Sinh sản Có thể đẻ tự nhiên trong ao Đẻ vào đầu mùa mưa, nhiệt độ thích hợp cho cá sinh sản thấp Cá chép có thể đẻ nhiều đợt trong năm Mùa vụ sinh sản của cá thường vào tháng 3 đến tháng 10 hàng năm, Số đợt sinh sản của cá có thể đạt 3-4 đợt Trứng cá chép thuộc loại trứng dính -> cần giá thể giá thể có thể là cây cỏ thủy sinh, rau, bèo mọc tự nhiên trong thủy vực Cá Trắm cỏ Trong tự nhiên xuất phát từ Miền Đông Trung Hoa và Nga Vùng ven biển Thái Bình Dương Được đưa sang Nhật Bản, Mexico, Nga, các nước Châu Aâu và Châu Á khác Được nhập vào miền Nam từ Đài Loan vào khoảng năm 1969 (theo Anon, 1969), vào miền Bắc vào khoảng năm 1957 từ Trung Hoa Cá trắm cỏ hiện nay được nuôi phổ biến nhất là loài Ctenopharyngodon idella (Cuvier và Valenciennes, 1844) Là loài phân bố rộng, thích nghi tốt với những điền kiện tự nhiên ở nước taCá Trắm cỏ Cá Trắm cỏ - Điều kiện sống Cá thành thục, thường phân bố ở những thủy vực cạn, nhiệt độ nước thấp Thường tập trung ở ven bờ và tầng nước giữa Sự di chuyển của cá từ ven bờ sang vùng nước giữa thường do: Nhiệt độ nước giảm và Sự giảm thấp của quần thể thực vật làm thức ăn cho cá ở ven bờ Thường tập trung ở những thủy vực có quần thể thực vật phong phú Là loài cá có khả năng chịu đựng cao và thích nghi tốt với những điều kiện môi trường khác nhau Cá Trắm cỏ - Điều kiện sống• Nhiệt độ: Thích hợp trong khoảng từ 28oC - 32oC Độ pH Khoảng thích hợp: 7,5 – 8,5• Oxy hòa tan Cá giống: 1 – 2,8 ppm Cá trưởng thành: ngừng ăn khi DO Cá Trắm cỏ – Tăng trưởng Khác nhau tùy theo điều kiện khí hậu Ơû nước ta: 0,8 - 1kg trong 8 – 11 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 2ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI CÁ NUÔI PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAMLoài cá và các hình thức nuôiLoài cá và các hình thức nuôiCÁ CHÉP Xuất hiện từ rất lâu và được nuôi phổ biến trên thế giới Xuất xứ: Chaperclaus (1933): từ các nhánh sông đổ vào biển Caspien và biển Đen. Theo Gunther: bắt nguồn từ trung Á, đặc biệt là ở Trung Hoa. Theo Okada (1960): đầu tiên ở Trung Á sau đó mới du nhập vào Trung Hoa, Nhật Bản… Thienemann (1925): xuất hiện ở Nam và Đông Bắc Châu Aâu vào sau thời kỳ băng hàCÁ CHÉP Cá chép được chia ra làm 4 nhóm: Cá chép vảy: có vảy bao phủ toàn thân và sắp xếp đều đặn trên toàn cơ thể. Cá chép đốm (chép kính): vảy không bao phủ toàn thân mà chỉ rải rác trên thân, không có vảy đường bên. Cá chép sọc (chép vạch): vảy chỉ tập trung nhiều ở đường bên và gốc vây lưng còn những vị trí khác chỉ có vảy rải rác. Cá chép trần: toàn thân không có vảyCÁ CHÉPCÁ CHÉP ở Việt Nam có 6 nhóm cá chép: Trắng, Đỏ, Kính, Cẩm, Bắc cạn và Gù Còn có cá chép Nhật Bản và cá chép kính của Hungari Các loài cá chép đã không còn là giống thuần Loài cá chép được nuôi phổ biến hiện nay là cá chép vẩyCÁ CHÉP - Điều kiện sống Cá sống chủ yếu ở tầng đáy Có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của môi trường sống Nhiệt độ: 20 - 30oC: cá phát triển bình thường. Nhiệt độ tối ưu: 24 - 28oC CÁ CHÉP - Điều kiện sống Hàm lượng O2 hòa tan (DO) ngưỡng O2: 0.2 mg/l (ppm) 3.0 - 3.5 mg/l: phát triển bình thường 2.0 - 3.0 ppm cá giảm ăn Độ mặn Tối ưu: 3%o 12%o gây chết Có thể sống ở cả thủy vực nước cạn (ruộng lúa) và nước sâu (hồ chứa)CÁ CHÉP – Tăng trưởng Phụ thuộc: Điều kiện khí hậu – đ/v khí hậu phân mùa rõ rệt Độ thành thục: nhanh nhất vào trước khi thành thục -> giảm dần và ngừng hẳn Các yếu tố khác: Mật độ thả; Chất lượng giống; Chất lượng và số lượng thức ăn (tự nhiên và bổ sung); Các yếu tố thủy lý, thủy hóa của môi trường; Các yếu tố gây bệnh và các mầm bệnh; Sự cạnh tranh với các loài cá khác nếu chúng được nuôi ghépCÁ CHÉP - Dinh dưỡng & thức ăn Cá bột tiêu hết noãn hoàng (3 ngày từ khi cá nở) sống ở tầng mặt: động vật phù du kích thước nhỏ Đến 10mm: Ceriodaphnia, Moina, Cyclop, Daphnia, Nauplii 4 - 6 ngày tuổi cá tập trung chủ yếu ở tầng giữa, đã biết bắt mồi. Từ 8 - 10 ngày tuổi, cá bắt đầu tập trung sống tầng đáy: động vật phù du kích thước lớn, ấu trùng côn trùng, ấu trùng muỗi lắc 15 - 20 ngày: sống đáy: ăn ĐV đáy 20 – 30 ngày: ấu trùng muỗi lắc, ấu trùng côn trùng, giun ít tơ và một số ít động vật phù du Chuyển đổi thức ănCÁ CHÉP - Dinh dưỡng & thức ăn Cá trưởng thành: ăn tạp thiên động vật – chủ yếu là động vật đáy; có thể ăn một số loại nhuyễn thể kích thước nhỏ; sử dụng mùn bã hữu cơ Bắt mồi chủ yếu ở tầng giữa và đáy Có thói quen đào bới tìm mồi -> nước ao đục ĐK nuôi: đáp ứng nhiều loại thức ăn; thức ăn viên CN và thức ăn tự chế Bắt mồi vào tất cả các thời điểm trong ngàyCÁ CHÉP – Sinh sản Có thể đẻ tự nhiên trong ao Đẻ vào đầu mùa mưa, nhiệt độ thích hợp cho cá sinh sản thấp Cá chép có thể đẻ nhiều đợt trong năm Mùa vụ sinh sản của cá thường vào tháng 3 đến tháng 10 hàng năm, Số đợt sinh sản của cá có thể đạt 3-4 đợt Trứng cá chép thuộc loại trứng dính -> cần giá thể giá thể có thể là cây cỏ thủy sinh, rau, bèo mọc tự nhiên trong thủy vực Cá Trắm cỏ Trong tự nhiên xuất phát từ Miền Đông Trung Hoa và Nga Vùng ven biển Thái Bình Dương Được đưa sang Nhật Bản, Mexico, Nga, các nước Châu Aâu và Châu Á khác Được nhập vào miền Nam từ Đài Loan vào khoảng năm 1969 (theo Anon, 1969), vào miền Bắc vào khoảng năm 1957 từ Trung Hoa Cá trắm cỏ hiện nay được nuôi phổ biến nhất là loài Ctenopharyngodon idella (Cuvier và Valenciennes, 1844) Là loài phân bố rộng, thích nghi tốt với những điền kiện tự nhiên ở nước taCá Trắm cỏ Cá Trắm cỏ - Điều kiện sống Cá thành thục, thường phân bố ở những thủy vực cạn, nhiệt độ nước thấp Thường tập trung ở ven bờ và tầng nước giữa Sự di chuyển của cá từ ven bờ sang vùng nước giữa thường do: Nhiệt độ nước giảm và Sự giảm thấp của quần thể thực vật làm thức ăn cho cá ở ven bờ Thường tập trung ở những thủy vực có quần thể thực vật phong phú Là loài cá có khả năng chịu đựng cao và thích nghi tốt với những điều kiện môi trường khác nhau Cá Trắm cỏ - Điều kiện sống• Nhiệt độ: Thích hợp trong khoảng từ 28oC - 32oC Độ pH Khoảng thích hợp: 7,5 – 8,5• Oxy hòa tan Cá giống: 1 – 2,8 ppm Cá trưởng thành: ngừng ăn khi DO Cá Trắm cỏ – Tăng trưởng Khác nhau tùy theo điều kiện khí hậu Ơû nước ta: 0,8 - 1kg trong 8 – 11 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Giáo trình nuôi trồng thủy sản Bài giảng nuôi trồng thủy sản Cá Mè vinh Cá Rô phi Đặc điểm sinh học cá tra basaGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
2 trang 180 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0