Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 8
Số trang: 50
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.48 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những hoạt động liên quan đến việc quản lý, đánh bắt, nuôi dưỡng hay bổ sung các loài sinh vật thủy sản. Nhằm mục tiêu kinh tế xã hội, quản lý tài nguyên nguồn lợi hay bảo vệ môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 8THỦY SẢN HỒ CHỨA THỦY SẢN HỒ CHỨA 1Khái niệm thủy sản hồ chứa Những hoạt động liên quan đến việc quản lý, đánh bắt, nuôi dưỡng hay bổ sung các loài sinh vật thủy sản Nhằm mục tiêu kinh tế xã hội, quản lý tài nguyên nguồn lợi hay bảo vệ môi trường. Mục tiêu chính: kết hợp việc khai thác hiệu quả nguồn lợi tự nhiên trong hồ với việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn tài nguyên đó. 2Khái niệm thủy sản hồ chứa Thủy sản hồ chứa là cần thiết cho tất cả các loại hồ chứa Gia tăng sản lượng thủy sản và Cải thiện điều kiện kinh tế xã hội của các nhóm dân cư liên quan. Cần có một kế hoạch hành động cụ thể và chiến lược quản lý hợp lý 3Phân loại hồ chứa - Theo dinh dưỡng Hồ giàu dinh dưỡng: Hồ cạn, diện tích mặt nước thay đổi. Thường được tìm thấy ở vùng đồng bằng hay thành thị Đất có thành phần dinh dưỡng cao Nước chứa nhiều vật chất hữu cơ. Biến động D.O và pH đáng kể. Năng suất sinh học sơ cấp trong khoảng 3 – 10 g O2 /m2.d. Mật độ phiêu sinh thực vật gấp từ 5 đến 10 lần hồ nghèo dinh dưỡng. Phiêu sinh động vật cũng phong phú hơn. 4Phân loại hồ chứa - Theo dinh dưỡng Hồ nghèo dinh dưỡng: Sâu, diện tích mặt nước hẹp, Các vùng núi cao, khí hậu ẩm ướt và đất nghèo dinh dưỡng. Độ trong cao, ít biến động về D.O và pH. Năng suất sơ cấp rất thấp (1 g O2 /m2.d), Thành phần và mật độ phiêu sinh động và thực vật thấp. Hồ có mức dinh dưỡng trung bình: các yếu tố ở khoảng giữa hồ nghèo và giàu dinh dưỡng. 5Phân loại hồ chứaTheo thể tíchHồ chứa lớn: thể tích lớn hơn hay bằng 100 triệu m3Hồ chứa vừa: thể tích khoảng 10 - 100 triệu m3Hồ chứa nhỏ: thể tích khoảng 1 - 10 triệu m3Theo diện tích:Hồ chứa lớn: lớn hơn 70 km2Hồ chứa vừa: 7 – 69 km2Hồ chứa nhỏ: nhỏ hơn 7 km2 6Chức năng hồ chứa Chức năng của hồ chứa Thủy điện Phòng lũ Nguồn nước sinh hoạt Cân bằng hệ sinh thái Thủy lợi Du lịch Thường một hồ chứa thường có nhiều chức năng 7Các đặc điểm chính của hồ chứa o Nguồn gốc và hình thái Rất cần được xác định. Cơ sở của việc xác định các biến động thủy lý, hóa học Kế hoạch ngăn ngừa các tình huống bất lợi cho nuôi thủy sản Sự phân tầng nước của các hồ chứa tự nhiên, Sự xáo trộn các tầng nước. 8Các đặc điểm chính của hồ chứa oĐặc điểm khu hệ cá: Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên của từng hồ. Phụ thuộc và tương ứng với khu hệ cá trong các sông, suối cấp nước cho hồ. Các hoạt động thủy sản hồ chứa: sự bổ sung của con người. 9Sử dụng hồ chứa cho nuôi thủy sản Tận dụng một cách có hiệu quả nguồn lợi tự nhiên trong hồ, B ảo vệ và thiết lập sự bền vững về năng suất và sinh học cho hồ, Nâng cao khả năng tự quản lý của các đối tượng liên quan, Cải thiện điều kiện kinh tế xã hội tại hồ và những vùng lân cận. 10Các khảo sát sơ bộ Các khảo sát sơ bộ các điều kiện cần thiết cho nuôi thủy sản Các yếu tố thủy lý và thủy hoá: pH; D.O; BOD; COD, nhiệt đ ộ. Năng suất sinh học sơ cấp Là cơ sở cho việc dự đoán sức sản xuất Làm cơ sở cho việc xác định loài và mật độ cá thả sau này. Thành phần và sản lượng các sinh vật làm mồi: phiêu sinh động vật, thực vật và động vật đáy. 11Dự đoán năng suất cá của hồ Mục đích: Dự đoán tiềm năng về sản lượng của hồ. Xác định loài cá và mật độ cá thích hợp để đạt được năng suất đã dự đoán. 12Dự đoán năng suất cá của hồ Thành phần loài thích hợp sẽ: Tận dụng triệt để nguồn thức ăn tự nhiên trong hồ Thường là những sinh vật sản xuất sơ cấp, thứ cấp, hay mùn bã hữu cơ. Các loài cá thả trong hồ chứa thường là các loài cá ăn thực vật hay ăn lọc. Tạo nên một chuỗi thức ăn ngắn và Chuyển đổi năng suất sơ cấp của hồ thành nguồn protein cá một cách hiệu quả hơn các loài cá ăn thịt. 13Phương pháp Dựa vào sinh khối của con mồi P B * *Uf Năng suất cá = B FCR Trong đó: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 8THỦY SẢN HỒ CHỨA THỦY SẢN HỒ CHỨA 1Khái niệm thủy sản hồ chứa Những hoạt động liên quan đến việc quản lý, đánh bắt, nuôi dưỡng hay bổ sung các loài sinh vật thủy sản Nhằm mục tiêu kinh tế xã hội, quản lý tài nguyên nguồn lợi hay bảo vệ môi trường. Mục tiêu chính: kết hợp việc khai thác hiệu quả nguồn lợi tự nhiên trong hồ với việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn tài nguyên đó. 2Khái niệm thủy sản hồ chứa Thủy sản hồ chứa là cần thiết cho tất cả các loại hồ chứa Gia tăng sản lượng thủy sản và Cải thiện điều kiện kinh tế xã hội của các nhóm dân cư liên quan. Cần có một kế hoạch hành động cụ thể và chiến lược quản lý hợp lý 3Phân loại hồ chứa - Theo dinh dưỡng Hồ giàu dinh dưỡng: Hồ cạn, diện tích mặt nước thay đổi. Thường được tìm thấy ở vùng đồng bằng hay thành thị Đất có thành phần dinh dưỡng cao Nước chứa nhiều vật chất hữu cơ. Biến động D.O và pH đáng kể. Năng suất sinh học sơ cấp trong khoảng 3 – 10 g O2 /m2.d. Mật độ phiêu sinh thực vật gấp từ 5 đến 10 lần hồ nghèo dinh dưỡng. Phiêu sinh động vật cũng phong phú hơn. 4Phân loại hồ chứa - Theo dinh dưỡng Hồ nghèo dinh dưỡng: Sâu, diện tích mặt nước hẹp, Các vùng núi cao, khí hậu ẩm ướt và đất nghèo dinh dưỡng. Độ trong cao, ít biến động về D.O và pH. Năng suất sơ cấp rất thấp (1 g O2 /m2.d), Thành phần và mật độ phiêu sinh động và thực vật thấp. Hồ có mức dinh dưỡng trung bình: các yếu tố ở khoảng giữa hồ nghèo và giàu dinh dưỡng. 5Phân loại hồ chứaTheo thể tíchHồ chứa lớn: thể tích lớn hơn hay bằng 100 triệu m3Hồ chứa vừa: thể tích khoảng 10 - 100 triệu m3Hồ chứa nhỏ: thể tích khoảng 1 - 10 triệu m3Theo diện tích:Hồ chứa lớn: lớn hơn 70 km2Hồ chứa vừa: 7 – 69 km2Hồ chứa nhỏ: nhỏ hơn 7 km2 6Chức năng hồ chứa Chức năng của hồ chứa Thủy điện Phòng lũ Nguồn nước sinh hoạt Cân bằng hệ sinh thái Thủy lợi Du lịch Thường một hồ chứa thường có nhiều chức năng 7Các đặc điểm chính của hồ chứa o Nguồn gốc và hình thái Rất cần được xác định. Cơ sở của việc xác định các biến động thủy lý, hóa học Kế hoạch ngăn ngừa các tình huống bất lợi cho nuôi thủy sản Sự phân tầng nước của các hồ chứa tự nhiên, Sự xáo trộn các tầng nước. 8Các đặc điểm chính của hồ chứa oĐặc điểm khu hệ cá: Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên của từng hồ. Phụ thuộc và tương ứng với khu hệ cá trong các sông, suối cấp nước cho hồ. Các hoạt động thủy sản hồ chứa: sự bổ sung của con người. 9Sử dụng hồ chứa cho nuôi thủy sản Tận dụng một cách có hiệu quả nguồn lợi tự nhiên trong hồ, B ảo vệ và thiết lập sự bền vững về năng suất và sinh học cho hồ, Nâng cao khả năng tự quản lý của các đối tượng liên quan, Cải thiện điều kiện kinh tế xã hội tại hồ và những vùng lân cận. 10Các khảo sát sơ bộ Các khảo sát sơ bộ các điều kiện cần thiết cho nuôi thủy sản Các yếu tố thủy lý và thủy hoá: pH; D.O; BOD; COD, nhiệt đ ộ. Năng suất sinh học sơ cấp Là cơ sở cho việc dự đoán sức sản xuất Làm cơ sở cho việc xác định loài và mật độ cá thả sau này. Thành phần và sản lượng các sinh vật làm mồi: phiêu sinh động vật, thực vật và động vật đáy. 11Dự đoán năng suất cá của hồ Mục đích: Dự đoán tiềm năng về sản lượng của hồ. Xác định loài cá và mật độ cá thích hợp để đạt được năng suất đã dự đoán. 12Dự đoán năng suất cá của hồ Thành phần loài thích hợp sẽ: Tận dụng triệt để nguồn thức ăn tự nhiên trong hồ Thường là những sinh vật sản xuất sơ cấp, thứ cấp, hay mùn bã hữu cơ. Các loài cá thả trong hồ chứa thường là các loài cá ăn thực vật hay ăn lọc. Tạo nên một chuỗi thức ăn ngắn và Chuyển đổi năng suất sơ cấp của hồ thành nguồn protein cá một cách hiệu quả hơn các loài cá ăn thịt. 13Phương pháp Dựa vào sinh khối của con mồi P B * *Uf Năng suất cá = B FCR Trong đó: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Giáo trình nuôi trồng thủy sản Bài giảng nuôi trồng thủy sản Thủy sản hồ chứa Phân loại hồ chứa Đặc điểm chính hồ chứaTài liệu liên quan:
-
78 trang 348 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 258 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 200 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 156 0 0