Danh mục

Bài giảng Ô nhiễm tiếng ồn và kiểm soát - Th.S Nguyễn Xuân Cường

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.78 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tìm hiểu những khái niệm cơ bản của âm thanh; ô nhiễm tiếng ồn; sự lan truyền tiếng ồn; cấu trúc và vật liệu âm học; kiểm soát tiếng ồn được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Ô nhiễm tiếng ồn và kiểm soát" của Th.S Nguyễn Xuân Cường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ô nhiễm tiếng ồn và kiểm soát - Th.S Nguyễn Xuân Cường ĐẠI HỌC HUẾ PHÂN HIỆU ĐHH TẠI QUẢNG TRỊ TH.S. NGUYỄN XUÂN CƯỜNG BÀI GIẢNGÔ NHIỄM TIẾNG ỒN VÀ KIỂM SOÁT (NOISE POLLUTION AND CONTROL) Bộ môn: Công nghệ kỹ thuật môi trường ĐÔNG HÀ, 2012 MỤC LỤCChương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ÂM THANH ..................................3 1.1. Sóng âm ................................................................................................................3 1.2. Tần số, bước sóng, biên độ...................................................................................3 1.3. Mức áp suất âm, mức cường độ âm .....................................................................5 1.3.1. Mức áp suất âm..............................................................................................5 1.3.2. Mức cường độ âm (I) và công suất âm (W) ..................................................7 1.4. Mức to, độ to ........................................................................................................7 1.4.1. Mức to ( đơn vị: Fôn) ....................................................................................7 1.4.2. Độ to (Đơn vị: Sôn) .......................................................................................8 1.4.3. Dải tần số âm .................................................................................................9Chương 2. Ô NHIỄM TIẾNG ỒN ................................................................................12 2.1. Khái niệm tiếng ồn .............................................................................................12 2.2. Các tiêu chuẩn về tiếng ồn..................................................................................12 2.3. Các loại tiếng ồn .................................................................................................12 2.4. Tác hại của tiếng ồn............................................................................................15 2.5. Quan trắc và đánh giá tiếng ồn ...........................................................................16 2.5.1. Quan trắc tiếng ồn .......................................................................................16 2.5.2. Đánh giá tiếng ồn.........................................................................................20Chương 3. SỰ LAN TRUYỀN TIẾNG ỒN..................................................................26 3.1.Truyền âm ngoài trời ...........................................................................................26 3.2. Truyền âm qua dải cây xanh...............................................................................29 3.3. Truyền âm qua màn chắn và định luật khối lượng .............................................30 3.3.1. Các giai đoạn tổn thất âm qua màn chắn.....................................................30 3.3.2. Định luật khối lượng....................................................................................31 3.4. Tổn thất tiếng ồn thực tế.....................................................................................34 3.5. Tổng mức âm của nhiều nguồn điểm .................................................................35Chương 4. CẤU TRÚC VÀ VẬT LIỆU ÂM HỌC ......................................................37 4.1. Vật liệu hút âm ...................................................................................................37 4.2. Cơ chế hút âm của các vật liệu dạng sợi ............................................................39 4.3. Vật liệu cách âm .................................................................................................39Chương 5. KIỂM SOÁT TIẾNG ỒN............................................................................41 5.1. Kiểm soát tiếng ồn trong nhà..............................................................................41 5.2. Kiểm soát tiếng ồn ngoài trời .............................................................................42 5.2.1. Quy hoạch kiến trúc.....................................................................................42 5.2.2. Biện pháp công trình ...................................................................................42 5.2.3. Biện pháp quản lý và giáo dục ....................................................................43 5.3. Tiếng ồn các thiết bị ...........................................................................................43 5.4. Kiểm soát tiếng ồn công nghiệp .........................................................................43 Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ÂM THANH Âm thanh (Sound, Acoutics) là sự giao động áp lực di chuyển xuyên qua môitrường (vật liệu) mà tai người có thể cảm nhận được. Âm thanh được tao ra từ sự rungđộng bề mặt hoặc chuyển động hỗn loạn của dòng lưu. Con người có thể nghe thấy âm có tần số từ 16 đến 20.000 Hz. Trên mức đó gọilà sóng siêu âm, dưới gọi là hạ âm, hai sóng này tai người không nghe được. Đơn vị âm thanh phổ biến là Decibel (đề xi ben) (dB), là bội số 10 của Bel (lấytên nhà bác học Amfed Bel (1dB = B/10). Mức dB = 0 là ngưỡng tai người nghe được,tăng 10dB thì âm thanh (cảm giác) tăng gấp đôi. Âm thanh có hai đặc trưng cơ bản, đó là: vật lý và sinh học.1.1. Sóng âm Sóng âm là một loại sóng cơ có biên độ dao động nhỏ (tạo ra âm) mà thính giácnhận biết được. Một áp suất âm đơn giản nhất (tần số nhất định) tạo ra một sóng hình sin nhưsau: Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào môi trường truyền. Trong điều kiện chất khí lýtưởng, hàm tốc độ phụ thuộc vào nhiệt độ của khí.c = ( gc.γ .RT )1 / 2Trong đó:gc là hệ số chuyển đổi, 1gc = 1kg.m/N.s2γ : tỉ số nhiệt riêngR: hằng số khí, R= 287J/kg ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: