Bài giảng Thực tập vi sinh vật kỹ thuật môi trường - Trường CĐ Công nghiệp Tuy Hòa
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 580.31 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Thực tập vi sinh vật kỹ thuật môi trường cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu chung về các trang thiết bị, dụng cụ trong phòng thí nghiệm. Nuôi cấy vi sinh vật. Lấy mẫu và phân tích vi sinh vật. Phương pháp kiểm nghiệm các loại vi sinh vật trong môi trường;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực tập vi sinh vật kỹ thuật môi trường - Trường CĐ Công nghiệp Tuy Hòa BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÕA KHOA CÔNG NGHỆ HÓA \n BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP VI SINH VẬT KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG DÀNH CHO SINH VIÊN BẬC CAO ĐẲNG NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG TUY HÒA – 2010 Bài giảng: Thực tập Vi sinh vật kỹ thuật Môi Trường CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM 1.1. Trang thiết bị cần thiết trong phòng thí nghiệm 1.1.1. Máy móc a) Nồi hấp vô trùng ở áp suất cao ( autoclave): Dùng để khử trùng rất nhiều loại dụng cụ, môi trường nuôi cấy và một số nguyên liệu khác. Nó đạt hiệu quả cao nhất trong các thiết bị vô trùng vì nó sử dụng hơi nước bão hòa ở áp suất cao để đốt nóng môi trường. b) Tủ sấy: Thiết bị này được làm bằng kim loại chịu nhiệt. Phía bên trên tủ có nút điều chỉnh nhiệt độ tùy theo yêu cầu sử dụng. Nó dùng để khử trùng và làm khô các loại dụng cụ bằng sắt, bằng thủy tinh có khả năng chịu nhiệt cao. c) Tủ cấy vô trùng: Đó là thiết bị có cấu trúc dạng hộp, bằng kính, có khả năng vô trùng nhờ hệ thống đèn tử ngoại hoặc bộ phận thổi khí vô trùng. d) Dụng cụ lọc vi khuẩn: Dùng để khử trùng các loại môi trường không chịu được nhiệt độ và áp suất cao. e) Tủ ấm: Thiết bị này có khả năng duy trì nhiệt độ thích hợp cho quá trình nuôi cấy để nghiên cứu các đặc điểm sinh lý vi sinh vật. g) Máy lắc: Thiết bị này dùng để nuôi cấy, nhân giống vi sinh vật bằng cách lắc các bình nuôi theo các chiều khác nhau một cách đều đặn để tăng lượng ooxxi hòa tan trong môi trường. h) Máy li tâm: Máy này dùng để tách sinh khối tế bào trong môi trường nuôi cấy hoặc tách các tiểu phần có độ lắng khác nhau trong thành phần của tế bào. i) Máy đo pH: Dùng để xác định pH của môi trường nuôi cấy vi sinh vật k) Cân phân tích: Dùng để định lượng các chất trong quá trình làm môi trường nghiên cứu vi sinh vật. 1.1.2. Các dụng cụ và thiết bị trong phòng thí nghiệm a) Phiến kính: Dùng làm tiêu bản trong nghiên cứu hình thái, sinh lý tế bào b) Lá kính: Dùng để đậy lên vết bôi trên tiêu bản giúp cho việc quan sát, nghiên cứu vi sinh vật dễ dàng hơn. 2 Bài giảng: Thực tập Vi sinh vật kỹ thuật Môi Trường c) Phiến kính lõm: Phiến kính này giúp ta nghiên cứu khả năng di động, sự hình thành bào tử và các đặc điểm về sinh sản của tế bào vi sinh vật. d) Hộp lồng ( đĩa pêtri): Dùng để nghiên cứu các đặc điểm hình thái, đặc điểm nuôi cấy và phân lập của tế bào vi sinh vật e) Bình tam giác: Dùng để nuôi cấy, nhân giống, chứa các loại môi trường. Nó gồm nhiều loại: 100 ml, 250ml, 500 ml… Trong đó loại 250 ml là được sử dụng nhiều nhất g) Que gạt: Dụng cụ này để phân lập, tuyển chọn tế bào vi sinh vật h) Que cấy: Gồm có 3 loại que cấy: que cấy đầu tròn, que cấy đầu nhọn, que cấy đầu hình thước thợ. Công dụng chủ yếu của nó để lấy giống, cấy truyền và làm tiêu bản vi sinh vật. i) Các nguyên liệu và dụng cụ khác: - Agar: Thường dùng ở dạng thạch dùng để nấu môi trường - Các loại thuốc nhuộm - Dầu bách hương: Dùng khi quan sát mẫu vật ở bội giác có độ phóng đại lớn của kính hiển vi - Axeton: Dùng để lau vật kính và các tiêu bản có dầu. - Vải xô: Dùng để lọc tiêu bản và làm nút bông: - Giấy lọc. - Giấy báo cũ dùng để bao gói các dụng cụ. - Bông thấm nước. - Bông mỡ ( không thấm nước) để làm nút bông cho ống nghiệm và bình tam giác. - Các loại dụng cụ để chế tạo môi trường nuôi cấy vi sinh vật: dao, thớt, xoong nhôm, vá… 1.1.3: Kính hiển vi: Là dụng cụ rất quan trọng trong nghiên cứu vi sinh vật. Nó cho phép ta quan sát, nghiên cứu các đặc điểm hình thái, sinh lý tế bào nhờ khả năng phóng đại từ hàng chục đến hàng vạn lần hình ảnh của mẫu vật quan sát. Tùy theo yêu cầu mà người nghiên cứu có thể lựa chọn và sử dụng các loại kính hiển vi khác nhau a) Kính hiển vi thông thường:Dùng ánh sáng thường từ dưới chiếu lên. Kính này cho phép ta quan sát và nghiên cứu các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý nói chung của tế bào nên được sử dụng phổ biến trong giảng dạy và học tập. 3 Bài giảng: Thực tập Vi sinh vật kỹ thuật Môi Trường b) Kính hiển vi nền đen: Cũng dùng ánh sáng thường nhưng nhờ cấu trúc đặc biệt của kính tụ quang nên ánh sáng chiếu vào mẫu vật từ phía bên. Kính này cho phép ta nhìn thấy các cấu trúc khó quan sát trên kính hiển vi thường, ở tiêu bản không nhuộm màu và tiêu bản các tế bào sống. c) Kính hiển vi đổi pha: Cũng dùng ánh sáng thường nhưng nhờ cấu trúc đặc biệt của kính tụ quang, vật kính, thị kính làm đổi pha dao động của ánh sáng. Kính này cho phép ta nhìn thấy rõ các cấu trúc nhỏ, rõ nét hơn như tiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực tập vi sinh vật kỹ thuật môi trường - Trường CĐ Công nghiệp Tuy Hòa BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÕA KHOA CÔNG NGHỆ HÓA \n BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP VI SINH VẬT KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG DÀNH CHO SINH VIÊN BẬC CAO ĐẲNG NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG TUY HÒA – 2010 Bài giảng: Thực tập Vi sinh vật kỹ thuật Môi Trường CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM 1.1. Trang thiết bị cần thiết trong phòng thí nghiệm 1.1.1. Máy móc a) Nồi hấp vô trùng ở áp suất cao ( autoclave): Dùng để khử trùng rất nhiều loại dụng cụ, môi trường nuôi cấy và một số nguyên liệu khác. Nó đạt hiệu quả cao nhất trong các thiết bị vô trùng vì nó sử dụng hơi nước bão hòa ở áp suất cao để đốt nóng môi trường. b) Tủ sấy: Thiết bị này được làm bằng kim loại chịu nhiệt. Phía bên trên tủ có nút điều chỉnh nhiệt độ tùy theo yêu cầu sử dụng. Nó dùng để khử trùng và làm khô các loại dụng cụ bằng sắt, bằng thủy tinh có khả năng chịu nhiệt cao. c) Tủ cấy vô trùng: Đó là thiết bị có cấu trúc dạng hộp, bằng kính, có khả năng vô trùng nhờ hệ thống đèn tử ngoại hoặc bộ phận thổi khí vô trùng. d) Dụng cụ lọc vi khuẩn: Dùng để khử trùng các loại môi trường không chịu được nhiệt độ và áp suất cao. e) Tủ ấm: Thiết bị này có khả năng duy trì nhiệt độ thích hợp cho quá trình nuôi cấy để nghiên cứu các đặc điểm sinh lý vi sinh vật. g) Máy lắc: Thiết bị này dùng để nuôi cấy, nhân giống vi sinh vật bằng cách lắc các bình nuôi theo các chiều khác nhau một cách đều đặn để tăng lượng ooxxi hòa tan trong môi trường. h) Máy li tâm: Máy này dùng để tách sinh khối tế bào trong môi trường nuôi cấy hoặc tách các tiểu phần có độ lắng khác nhau trong thành phần của tế bào. i) Máy đo pH: Dùng để xác định pH của môi trường nuôi cấy vi sinh vật k) Cân phân tích: Dùng để định lượng các chất trong quá trình làm môi trường nghiên cứu vi sinh vật. 1.1.2. Các dụng cụ và thiết bị trong phòng thí nghiệm a) Phiến kính: Dùng làm tiêu bản trong nghiên cứu hình thái, sinh lý tế bào b) Lá kính: Dùng để đậy lên vết bôi trên tiêu bản giúp cho việc quan sát, nghiên cứu vi sinh vật dễ dàng hơn. 2 Bài giảng: Thực tập Vi sinh vật kỹ thuật Môi Trường c) Phiến kính lõm: Phiến kính này giúp ta nghiên cứu khả năng di động, sự hình thành bào tử và các đặc điểm về sinh sản của tế bào vi sinh vật. d) Hộp lồng ( đĩa pêtri): Dùng để nghiên cứu các đặc điểm hình thái, đặc điểm nuôi cấy và phân lập của tế bào vi sinh vật e) Bình tam giác: Dùng để nuôi cấy, nhân giống, chứa các loại môi trường. Nó gồm nhiều loại: 100 ml, 250ml, 500 ml… Trong đó loại 250 ml là được sử dụng nhiều nhất g) Que gạt: Dụng cụ này để phân lập, tuyển chọn tế bào vi sinh vật h) Que cấy: Gồm có 3 loại que cấy: que cấy đầu tròn, que cấy đầu nhọn, que cấy đầu hình thước thợ. Công dụng chủ yếu của nó để lấy giống, cấy truyền và làm tiêu bản vi sinh vật. i) Các nguyên liệu và dụng cụ khác: - Agar: Thường dùng ở dạng thạch dùng để nấu môi trường - Các loại thuốc nhuộm - Dầu bách hương: Dùng khi quan sát mẫu vật ở bội giác có độ phóng đại lớn của kính hiển vi - Axeton: Dùng để lau vật kính và các tiêu bản có dầu. - Vải xô: Dùng để lọc tiêu bản và làm nút bông: - Giấy lọc. - Giấy báo cũ dùng để bao gói các dụng cụ. - Bông thấm nước. - Bông mỡ ( không thấm nước) để làm nút bông cho ống nghiệm và bình tam giác. - Các loại dụng cụ để chế tạo môi trường nuôi cấy vi sinh vật: dao, thớt, xoong nhôm, vá… 1.1.3: Kính hiển vi: Là dụng cụ rất quan trọng trong nghiên cứu vi sinh vật. Nó cho phép ta quan sát, nghiên cứu các đặc điểm hình thái, sinh lý tế bào nhờ khả năng phóng đại từ hàng chục đến hàng vạn lần hình ảnh của mẫu vật quan sát. Tùy theo yêu cầu mà người nghiên cứu có thể lựa chọn và sử dụng các loại kính hiển vi khác nhau a) Kính hiển vi thông thường:Dùng ánh sáng thường từ dưới chiếu lên. Kính này cho phép ta quan sát và nghiên cứu các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý nói chung của tế bào nên được sử dụng phổ biến trong giảng dạy và học tập. 3 Bài giảng: Thực tập Vi sinh vật kỹ thuật Môi Trường b) Kính hiển vi nền đen: Cũng dùng ánh sáng thường nhưng nhờ cấu trúc đặc biệt của kính tụ quang nên ánh sáng chiếu vào mẫu vật từ phía bên. Kính này cho phép ta nhìn thấy các cấu trúc khó quan sát trên kính hiển vi thường, ở tiêu bản không nhuộm màu và tiêu bản các tế bào sống. c) Kính hiển vi đổi pha: Cũng dùng ánh sáng thường nhưng nhờ cấu trúc đặc biệt của kính tụ quang, vật kính, thị kính làm đổi pha dao động của ánh sáng. Kính này cho phép ta nhìn thấy rõ các cấu trúc nhỏ, rõ nét hơn như tiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi sinh vật kỹ thuật môi trường Bài giảng Thực tập vi sinh vật Thực tập vi sinh vật kỹ thuật môi trường Công nghệ kỹ thuật môi trường Nuôi cấy vi sinh vật Phương pháp lấy mẫu để phân tích vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo kết quả thí nghiệm: Thực hành Kỹ thuật môi trường
22 trang 22 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
Giáo trình Thực hành Vi sinh vật học: Phần 2
67 trang 19 0 0 -
5 trang 17 0 0
-
Giáo trình Thực tập Vi sinh vật học: Phần 1
78 trang 16 0 0 -
Giáo trình Thực tập vi sinh vật - Nguyễn Xuân Thành
103 trang 15 0 0 -
39 trang 15 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực tập nghề nghiệp 1 - Chẩn đoán xét nghiệm (VSV, GPB)
5 trang 14 0 0 -
Giáo trình Thực tập Vi sinh vật học: Phần 2
70 trang 14 0 0 -
Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Chương 4 - Bùi Hồng Quân
14 trang 14 0 0