Thông tin tài liệu:
Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Chương 4 Dinh dưỡng và nuôi cấy vi sinh vật, gồm các nội dung chính như sau: Dinh dưỡng trong MT nuôi cấy vi sinh vật; Các dạng môi trường nuôi cấy; Các quy luật sinh trưởng của vi sinh vật; Phương pháp xác định số lượng vi sinh vật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Chương 4 - Bùi Hồng Quân CHƯƠNG IV. DINH DƯỠNG VÀ NUÔI CẤY VSV4.1. Dinh dưỡng trong MT nuôi cấy vsv4.2. Các dạng môi trường nuôi cấy4.3. Các quy luật sinh trưởng của VSV4.4. Phương pháp xác định số lượng VSV 4.1. Dinh dưỡng trong MT nuôi cấy vsv Thành phần dinh dưỡng trong môi trườngCacbon Ni tơ Khoáng Vitamine … Hữu cơ Hữu cơ Vô cơ Vô cơ 81 Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với tế bào vi sinh vậtNguyên tố Chức năngHydro Thành phần của nước tế bào và các phân tử hữu cơ trong tế bàoOxigen Thành phần nước của tế bào và nhiều phân tử hữu cơ. Chất nhận điện tử cuối cùng của hô hấp hiếu khíCarbon Thành phần của các phân tử chất hữu cơ trong tế bàoNito Thành phần của các amino acid nên là thành phần của các protein. Hiện diện trong các nucleotide tạo nên acid nucleic, các coenzyme và ATPLưu huỳnh Được tìm thấy trong cystein và methionine - vì vậy, là thành phần quan trọng của nhiều protein. Có mặt trong các coenzyme, ví dụ như co-carboxylasePhospho Được tìm thấy trong acid nucleic, DNA và RNA. Hiện diện trong phospholipid là 1 phần của màng tế bào. Tìm thấy trong các coenzymeKali Là 1 loại cation chính của tế bào có vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu bên trong của tế bào. Có vai trò như cofactor của enzymeMagne Đòi hỏi duy trì cấy trúc vững chắc của màng tế bào, ribosome, DNA, RNA. Hoạt động là 1 cofactor ở một vài loại enzymeCanxi Có thể bổ sung vào cấu trúc vách tế bào. Là thành phần chính của vi khuẩn nội bào tửSắt Thành phần quan trọng của nhiễm sắc thể trong hơ hấp nội bào. Là cofactor của một vài loại enzymevi lượng Thành phần của hệ thống enzyme và coenzyme.4.1.1.Thành phần dinh dưỡng trong môi trường - cacbon • Carbohydrate: – Đường: glucose, fructose, lactose, galactose, maltose – Tinh bột: ngũ cốc, các loại củ • Một số VSV sử dụng trực tiếp tinh bột (amylase) VD: Aspergillus niger, Rhizopus, 1 số nấm men – Rỉ đường: 30% saccharose – Huyết thanh sữa (whey): • 50% chất khô, 20-25% protein, vitamin, khoáng – Cellulose: • Ví dụ: Trichoderma viride, Asp. niger • Để sinh tổng hợp cellulase Tùy thuộc vào nhóm VSV mà nguồn carbon cung cấp có thể là vô cơ hay hữu cơ 824.1.1.Thành phần dinh dưỡng trong MT – cacbon (tt)Căn cứ vào nguồn thức ăn C, chia VSV thành:a) Nhóm tự dưỡng (autotroph): Tự dưỡng quang năng (photoautotroph, photolithotrophs): Vd: tảo, 1 số vi khuẩn quang hợp lưu huỳnh Tự dưỡng hóa năng (chemoautotroph, chemolithotrops):Tự dưỡng hóa năng: dùng C vô cơ CO2 và năng lượng từcác hc vô cơ ở trạng thái khử: H2S, S, NH3, Fe2+b) Nhóm dị dưỡng (heterotroph): Dị dưỡng quang năng (photoheterotroph): VD: VK quang hợp không chứa lưu huỳnh, 1 số tảo Dị dưỡng hóa năng (chemoautotroph): Hoại sinh:Kiểu dinh dưỡng của VSV 83 4.2. Các dạng môi trường nuôi cấy MT nuôi nhiều loại VSV thuộc một nhóm đặc biệt.Duy trì VSV trong các môi trường nuôi cấyPhân biệt giữa các nhóm VSV khác nhauPhân lập các nhóm VSV đặc biệt hoặc các dạng VSV từ mộtmôi trường nào đó, như từ thực phẩm.Giúp định danh VSVXét nghiệm các chất dinh dưỡng hoặc các hợp chất chốngVSVCác bước chuẩn bị môi trường nuôi cấy 84 4.3. Các quy luật sinh trưởng của VSV• Sinh trưởng: sự tăng lên về kích thước, khối lượng của tế bào gắn liền với sự tổng hợp các hợp chất cao phân tử dẫn đến sự hình thành cấu tạo mới trong tb.• Nếu chỉ tăng về kích thước, và khối lượng nhưng ko có sự tổng hợp các hợp chất cao phân tử dẫn đến sự hình thành cấu tạo mới sự trương nở• Nếu mt thiếu dinh dưỡng, tb sử dụng chất dự trữ, giảm khối lượng ko gọi là sinh trưởng• Sinh sản: sự tăng lên về số lượng tb. 4.3. Các quy luật sinh trưởng của VSV (tt) Nuôi cấy tĩnh: trong thời gian nuôi không thêm chất dinh dưỡng, không loại bỏ các SP trao đổi chất.Đường cong sinh trưởng của VSV trong nuôi cấy tĩnh 85 4.3. Các quy luật sinh trưởng của VSV (tt) Pha lag – Pha tiềm phụcPha lag là gì?Nguyên nhân tồn tại pha lag?Độ dài của pha lag = f (Tuổi củ ...