TEMPEH, MISO, SHOYU
Số trang: 66
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.75 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình 'tempeh, miso, shoyu', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TEMPEH, MISO, SHOYU Seminar VI SINH THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: GVHD: TS. Trịnh Thị Hồng Nhóm thực hiện: • Vũ Tuyết Minh • Nguyễn Văn San • Huỳnh Công Thịnh • Nguyễn Hữu Trí • Đoàn Nguyễn Khánh Trình NỘI DUNG TRÌNH BÀY KHÁI QUÁT VỀ ĐẬU NÀNH 1. 2. TEMPEH 3. MISO 4. SHOYU KHÁI QUÁT VỀ ĐẬU NÀNH • Đậu nành có tên khoa học là Glycine max (L). • Đậu nành là loại cây thân cỏ một năm, hoa tập trung trên những nách lá, kiểu bào nang. • Quả đậu nành là loại quả giáp, mỗi quả có 2 - 3 hạt, hạt đậu hình ô van, khác nhau về màu sắc, có vỏ bao bọc. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA ĐẬU NÀNH • Đậu nành là loại thực phẩm giàu protein nhưng lại ít calories, ít chất béo bão hòa và hoàn toàn không có cholesterol. Thành phần Lipid Protein Xenlulo Tro Tử diệp 20,7 41,3 14,6 4,3 Phôi 10,4 36,9 17,3 4,0 Vỏ hạt 0,6 7,0 21,0 3,8 Bảng : Thành phần hóa học của hạt đậu nành (tính theo % chất khô) • Phần lớn thực phẩm từ đậu nành đều thuộc loại tiêu hóa dễ dàng. • Đậu nành hội đủ thành phần amino acid thiết yếu và hàm lượng cần thiết. Thành phần Tỉ lệ Globulin 85-95% Chiếm một lượng nhỏ Albumin Không đáng kể Proamin và glutelin Bảng : Thành phần protein trong đậu nành Thành phần T ỉ lệ % Thành phần Tỉ lệ % Isoleucine 1,1 Phenylalanin 5,0 Leucine 7,7 Threonine 4,3 Lysine 5,9 Tryptophane 1,3 Methionin 1,6 Valin 5,4 Cystine 1,3 Histidine 2,6 Bảng : Thành phần acid amin trong protein đậu nành • Hàm lượng chất khoáng trong đậu nành rất thấp, t ổng cộng chỉ chiếm khoảng 4% trọng lượng hạt khô. Thành phần Tỉ lệ % Calci 0,16 – 0,47 Phospho 0,41- 0,82 Mangan 0,22 – 0,24 Kẽ m 37 mg/kg Sắt 90 – 150 mg/kg Bảng : Thành phần khoáng trong đậu nành Thành phần Tỉ lệ % Thành phần Tỉ lệ % Cellulose 4,0 Raffinose 1,1 Hemicellulose 15,4 Saccharose 5,0 Các loại đường khác Stachyose 3,8 5,1 Bảng : Thành phần hydratcarbon trong đậu nành • Vitamin trong hạt đậu nành có hàm lượng thấp và dễ bị mất đi trong quá trình chế biến. • Đôi khi qua tiến trình chế biến, thực phẩm được biến đổi theo chiều hướng tốt hơn (như đậu hũ, qua tiến trình làm đông đặc với calcium sulphate, thường làm tăng lượng calcium, hàm lượng sắt). Thành phần Số lượng mg/kg Thành phần Số lượng mg/kg Thiamin 11,0 – 17,5 Acid folic 1,9 Riboflavin 3,4 – 3,6 Inositol 2300 Niacine 21,4 – 23,0 Vitamine A 0,18 – 2,43 Pyridoxin 7,1 – 12,0 Vitamine E 1,4 Biotin 0,8 Vitamine K 1,9 Acid pantothenic 13,0 – 21,5 Bảng : Thành phần vitamin trong đậu nành GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA ĐẬU NÀNH Là một cây công nghiệp: 1. • Đậu nành chứa hàm lượng dầu cao(16-20%)dùng làm dầu ăn thực vật. Là cây nông sản thực phẩm và làm thức ăn gia 2. súc, phân bón: • Đậu nành có hàm lượng protein và lipid do đó sử dụng để chế biến làm thực phẩm giàu đạm trong bữa ăn hàng ngày. • Trong chăn nuôi gia súc có thể tận dụng được các loại phụ phẩm của cây đậu nành như thân lá tươi, bột nghiền từ thân lá khô, vỏ quả và hạt lép, khô dầu (hạt đậu nành đã ép lấy dầu) để làm th ức ăn gia súc. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA ĐẬU NÀNH (tt) Là cây trồng tăng vụ và cải tạo, 3. bảo vệ đất. • Cây đậu nành có thời gian sinh trưởng ngắn từ 2,5 – 4 tháng, do đó được trồng cả vụ xuân, hè và đông. • Do có khả năng cố định đạm, cây đậu nành cũng thường được chọn đưa vào cơ cấu luân canh cải tạo đất trong chu kỳ sản xuất của cây công nghiệp, cây ăn quả dài ngày, cây thức ăn gia súc. MỘT SỐ THỰC PHẨM TỪ ĐẬU NÀNH Các sản phẩm không lên men. 1. • Các sản phẩm không lên men từ đậu nành được chế biến bằng cách biến tính đậu nành bằng sinh học, bằng cơ học, hóa học và bằng nhiệt: sữa đậu nành, đậu hũ (hay đậu phụ), tàu hũ… • Bột đậu nành được dùng để ăn trực tiếp hoặc để chế biến ra nhiều loại mặt hàng có giá trị khác như: bánh, kẹo… • Ngoài ra, đậu nành còn được cho nảy mầm để làm giá đậu nành đây là loại rau tươi có giá trị dinh dưỡng (đạm 15%, chất béo 6%, hydratcarbon 4%, và các muối vô cơ 3,5%). Sữa đậu nành Đậu hũ Tàu hũ Giá MỘT SỐ THỰC PHẨM TỪ ĐẬU NÀNH (tt) 2. Các sản phẩm lên men. • Các sản phẩm lên men phổ biến từ đậu nành bao gồm: chao, tương, miso, tempeh, natto, đạm tương… Tương Chao Miso Tempeh Natto VI SINH VẬT SỬ DỤNG VÀ CƠ CHẾ SINH HÓA 1. Vi sinh vật sử dụng: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TEMPEH, MISO, SHOYU Seminar VI SINH THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: GVHD: TS. Trịnh Thị Hồng Nhóm thực hiện: • Vũ Tuyết Minh • Nguyễn Văn San • Huỳnh Công Thịnh • Nguyễn Hữu Trí • Đoàn Nguyễn Khánh Trình NỘI DUNG TRÌNH BÀY KHÁI QUÁT VỀ ĐẬU NÀNH 1. 2. TEMPEH 3. MISO 4. SHOYU KHÁI QUÁT VỀ ĐẬU NÀNH • Đậu nành có tên khoa học là Glycine max (L). • Đậu nành là loại cây thân cỏ một năm, hoa tập trung trên những nách lá, kiểu bào nang. • Quả đậu nành là loại quả giáp, mỗi quả có 2 - 3 hạt, hạt đậu hình ô van, khác nhau về màu sắc, có vỏ bao bọc. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA ĐẬU NÀNH • Đậu nành là loại thực phẩm giàu protein nhưng lại ít calories, ít chất béo bão hòa và hoàn toàn không có cholesterol. Thành phần Lipid Protein Xenlulo Tro Tử diệp 20,7 41,3 14,6 4,3 Phôi 10,4 36,9 17,3 4,0 Vỏ hạt 0,6 7,0 21,0 3,8 Bảng : Thành phần hóa học của hạt đậu nành (tính theo % chất khô) • Phần lớn thực phẩm từ đậu nành đều thuộc loại tiêu hóa dễ dàng. • Đậu nành hội đủ thành phần amino acid thiết yếu và hàm lượng cần thiết. Thành phần Tỉ lệ Globulin 85-95% Chiếm một lượng nhỏ Albumin Không đáng kể Proamin và glutelin Bảng : Thành phần protein trong đậu nành Thành phần T ỉ lệ % Thành phần Tỉ lệ % Isoleucine 1,1 Phenylalanin 5,0 Leucine 7,7 Threonine 4,3 Lysine 5,9 Tryptophane 1,3 Methionin 1,6 Valin 5,4 Cystine 1,3 Histidine 2,6 Bảng : Thành phần acid amin trong protein đậu nành • Hàm lượng chất khoáng trong đậu nành rất thấp, t ổng cộng chỉ chiếm khoảng 4% trọng lượng hạt khô. Thành phần Tỉ lệ % Calci 0,16 – 0,47 Phospho 0,41- 0,82 Mangan 0,22 – 0,24 Kẽ m 37 mg/kg Sắt 90 – 150 mg/kg Bảng : Thành phần khoáng trong đậu nành Thành phần Tỉ lệ % Thành phần Tỉ lệ % Cellulose 4,0 Raffinose 1,1 Hemicellulose 15,4 Saccharose 5,0 Các loại đường khác Stachyose 3,8 5,1 Bảng : Thành phần hydratcarbon trong đậu nành • Vitamin trong hạt đậu nành có hàm lượng thấp và dễ bị mất đi trong quá trình chế biến. • Đôi khi qua tiến trình chế biến, thực phẩm được biến đổi theo chiều hướng tốt hơn (như đậu hũ, qua tiến trình làm đông đặc với calcium sulphate, thường làm tăng lượng calcium, hàm lượng sắt). Thành phần Số lượng mg/kg Thành phần Số lượng mg/kg Thiamin 11,0 – 17,5 Acid folic 1,9 Riboflavin 3,4 – 3,6 Inositol 2300 Niacine 21,4 – 23,0 Vitamine A 0,18 – 2,43 Pyridoxin 7,1 – 12,0 Vitamine E 1,4 Biotin 0,8 Vitamine K 1,9 Acid pantothenic 13,0 – 21,5 Bảng : Thành phần vitamin trong đậu nành GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA ĐẬU NÀNH Là một cây công nghiệp: 1. • Đậu nành chứa hàm lượng dầu cao(16-20%)dùng làm dầu ăn thực vật. Là cây nông sản thực phẩm và làm thức ăn gia 2. súc, phân bón: • Đậu nành có hàm lượng protein và lipid do đó sử dụng để chế biến làm thực phẩm giàu đạm trong bữa ăn hàng ngày. • Trong chăn nuôi gia súc có thể tận dụng được các loại phụ phẩm của cây đậu nành như thân lá tươi, bột nghiền từ thân lá khô, vỏ quả và hạt lép, khô dầu (hạt đậu nành đã ép lấy dầu) để làm th ức ăn gia súc. GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA ĐẬU NÀNH (tt) Là cây trồng tăng vụ và cải tạo, 3. bảo vệ đất. • Cây đậu nành có thời gian sinh trưởng ngắn từ 2,5 – 4 tháng, do đó được trồng cả vụ xuân, hè và đông. • Do có khả năng cố định đạm, cây đậu nành cũng thường được chọn đưa vào cơ cấu luân canh cải tạo đất trong chu kỳ sản xuất của cây công nghiệp, cây ăn quả dài ngày, cây thức ăn gia súc. MỘT SỐ THỰC PHẨM TỪ ĐẬU NÀNH Các sản phẩm không lên men. 1. • Các sản phẩm không lên men từ đậu nành được chế biến bằng cách biến tính đậu nành bằng sinh học, bằng cơ học, hóa học và bằng nhiệt: sữa đậu nành, đậu hũ (hay đậu phụ), tàu hũ… • Bột đậu nành được dùng để ăn trực tiếp hoặc để chế biến ra nhiều loại mặt hàng có giá trị khác như: bánh, kẹo… • Ngoài ra, đậu nành còn được cho nảy mầm để làm giá đậu nành đây là loại rau tươi có giá trị dinh dưỡng (đạm 15%, chất béo 6%, hydratcarbon 4%, và các muối vô cơ 3,5%). Sữa đậu nành Đậu hũ Tàu hũ Giá MỘT SỐ THỰC PHẨM TỪ ĐẬU NÀNH (tt) 2. Các sản phẩm lên men. • Các sản phẩm lên men phổ biến từ đậu nành bao gồm: chao, tương, miso, tempeh, natto, đạm tương… Tương Chao Miso Tempeh Natto VI SINH VẬT SỬ DỤNG VÀ CƠ CHẾ SINH HÓA 1. Vi sinh vật sử dụng: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
TEMPEH MISO SHOYU vi sinh thực phẩm công nghệ thực phẩm chế biến thực phẩm sản xuất thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 406 0 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 218 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 200 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 195 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 183 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu quy trình sản xuất cà phê bột
29 trang 173 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 150 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 141 0 0 -
14 trang 140 0 0