Danh mục

Bài giảng Ôn tập môn Thẩm định giá máy móc, thiết bị - ThS. Nguyễn Thị Minh Phương

Số trang: 65      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.53 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (65 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Ôn tập môn Thẩm định giá máy móc, thiết bị của ThS. Nguyễn Thị Minh Phương trình bày về cơ sở thẩm định giá; nguyên tắc thẩm định giá; quy trình thẩm định giá; phương pháp thẩm định giá; báo cáo và chứng thư thẩm định giá. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ôn tập môn Thẩm định giá máy móc, thiết bị - ThS. Nguyễn Thị Minh Phương ÔN TẬP  MÔN THẨM ĐỊNH GIÁ MÁY MÓC,  THIẾT BỊ  Trình bày: Ths.Nguyễn Thị Minh Phương     Trường ĐH Kinh tế Quốc dân TÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN TẬP NỘI DUNG ÔN TẬP Khấu hao máy móc, thiết bị (3) CƠ SỞ GIÁ TRỊ CỦA MÁY MÓC, THIẾT BỊ CÁC NGUYÊN TẮC THẨM ĐỊNH GIÁ MÁY MÓC, THIẾT BỊ? Trình bày quy trình thẩm định giá máy, thiết bị NỘI DUNG BÁO CÁO THẨM ĐỊNH GIÁ MÁY THIẾT BỊ Báo cáo kết quả thẩm định giá: là văn bản do thẩm định viên lập để nêu rõ ý kiến chính  thức của mình về quá trình thẩm định giá, mức giá thẩm định của tài sản mà khách hàng yêu  cầu thẩm định giá.   1. Thông tin chung: 1. Thông tin về khách hàng: 2. Mục đích thẩm định giá: 3. Tên, loại tài sản thẩm định giá: 4. Thời điểm thẩm định giá: 2. Căn cứ để thẩm định giá: (Văn bản pháp lý; Giá thị trường; Khảo sát thực tê)  3. Tài sản thẩm định giá:  ­ Đặc điểm về kỹ thuật;  ­ Đặc điểm về pháp lý: (Phương thức tiến hành; Những giả thiết và hạn chế; Kết quả khảo sát thực địa (nếu có))  4. Cơ sở thẩm định giá: (Giá trị thị trường; Giá trị phi thị trường)  5. Nguyên tắc thẩm định giá:  6. Phương pháp thẩm định giá: (Phân tích tài sản; Phân tích thị trường; Tính toán)  7. Kết quả thẩm định giá:  8. Hạn chế kết quả thẩm định giá 9. Ngày … tháng … năm    & Chữ ký thẩm định viên. BÀI TẬP SỐ 5    Viết báo cáo thẩm định giá cho trường hợp sau: Công ty A tại Hà Nội yêu cầu  thẩm định giá 1 máy sản xuất bao bì Nilon cho mục đích mua bán vào thời điểm  12/2010.    1. Thông tin về máy sản xuất bao bì Nilon:   ­ Nước sản xuất : Hong Kong; Năm sản xuất: 2006; Model: XYZ;   ­ Công suất: 200T/năm  ­ Máy mua và đưa vào sử dụng tháng 12/2007 với nguyên giá 900 triệu đồng.  ­ Thời gian sử dụng theo QĐ 206 và TT203/2009/TT­BTC là 8 năm.  ­ Máy được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần  ­ Chất lượng còn lại thực tế bằng với chất lượng còn lại theo sổ sách kế toán.    2. Thông tin thị trường về máy sản xuất bao bì Nilon so sánh:  ­ Nước sản xuất : Hong Kong; Năm sản xuất: 2007; Model: XYZ  ­ Công suất 150T/năm  ­ Chất lượng còn lại 70%  ­ Có 3 công ty cùng mua với giá CIF bằn 50.000 USD  ­ Tỷ giá hối đoái tháng 12/2010: 22.000 VND/USD  ­ Thuế nhập khẩu 10%; Thuế VAT: 5%    3. Thông tin khác:   ­ Máy sản xuất Nilon có công suất 150 T/ năm có giá thấp hơn máy sản xuất Nilon  có công suất 200T/năm là: 15%  ­  Máy  sản  xuất  Nilon  được  sản  xuất  năm  2007  có  giá  cao  hơn  máy  sản  xuất  năm  2006 là: 5%  CÁC DẠNG BÀI TẬP THẨM ĐỊNH GIÁ 3 PP tính khấu hao máy móc, thiết bị (3) PHẦN I: KHẤU HAO MÁY THIẾT BỊ  1.1 PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO ĐƯỜNG  THẲNG: Nội dung của phương pháp:  ­ Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm:   Mức trích khấu hao      Nguyên giá của tài sản cố định  trung bình hàng năm       =    của tài sản cố định                Thời gian sử dụng    ­ Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích  cả năm chia cho 12 tháng.  Với những tài sản cố định đưa vào sử dụng trước ngày 01/01/2010:     ­ Xác định thời gian sử dụng còn lại của tài sản:                                                                      t1          T    =    T2  (1  ­   ­­­­­­­)                                                                       T1    Trong đó:    T   : Thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định  T1 : Thời gian sử dụng của tài sản theo Quyết định số 206/2003/QĐ­BTC.    T2 : Thời gian sử dụng của tài sản theo Thông tư số 203/2009/TT­BTC.            t1 : Thời gian thực tế đã trích khấu hao của tài sản cố định   1.1 PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO ĐƯỜNG  THẲNG: ­ Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm còn lại):   Mức trích khấu hao         Giá trị còn lại của tài sản cố định  trung bình hàng năm       =    của tài sản cố định          Thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định     ­ Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả  năm chia cho 12 tháng.  1.2 PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ  GIẢM DẦN: Nội dung phương pháp:    ­ Xác định thời gian sử dụng của tài sản theo Thông tư số 203/2009/TT­BTC     ­ Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản trong các năm đầu:   Mức trích khấu hao hàng  =  Giá trị còn lại của    X  Tỷ lệ khấu hao  năm của tài sản cố định  tài sản cố định  nhanh  ­ Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:  Tỷ lệ khấu         =  Tỷ lệ khấu hao tài sản cố  X  Hệ số  khao nhanh(%)  định theo PP đường thẳng  điều chỉnh  ­ Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định:   Tỷ lệ khấu hao tài sản    1    theo PP đường thẳng (%)  =       X     100  Thời gian sử dụng tài sản       BÀI TẬP SỐ 6  (Đề thi Thẻ Thẩm định viên 2009)    Công ty A mua dây chuyền máy và đưa vào sử dụng tháng 12/2005 với nguyên giá  là  1.420  triệu  đồng.  Cho  biết  thời  gian  sử  dụng  của  dây  chuyền  máy  theo  QĐ  206/2003/QĐ­BTC là 8 năm.  Yêu cầu:   1. Tính  giá  trị  còn  lại  theo  sổ  sách  kế  toán  của  dây  chuyền  máy  vào  tháng  12/2008,  giả sử dây chuyền máy được  trích khấu hao theo phương pháp số  dư giảm dần có điều chỉnh.  GỢI Ý LỜI GIẢI BÀI TẬP SỐ 6    1/ Xác định tỷ lệ giá trị còn lại của dây truyền theo sổ sách kế toán tại 12/2008:  ­ Tỷ lệ khấu h ...

Tài liệu được xem nhiều: