Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phân loại học thực vật được biên soạn nhằm mục đích giúp sinh viên có tài liệu để tham khảo và học tập. Vì vậy, trong khi biên soạn, chúng tôi cố gắng bám sát yêu cầu của chương trình đào tạo ngành bảo vệ thực vật, nhằm giúp cho các sinh viên có những kiến thức cơ bản nhất về Phân loại thực vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân loại học thực vật - Th.S Trương Thị Mỹ PhẩmUBND TỈNH ĐỒNG THÁPTRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁPKHOA: KHOA HỌC CƠ BẢNBÀI GIẢNG HỌC PHẦNPHÂN LOẠI THỰC VẬT(TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT)Th.S Trương Thị Mỹ PhẩmĐồng Tháp, 2013(Lưu hành nội bộ)UBND TỈNH ĐỒNG THÁPTRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁPKHOA: KHOA HỌC CƠ BẢNBÀI GIẢNG HỌC PHẦNPHÂN LOẠI THỰC VẬT(TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT )(SỐ TÍN CHỈ: 2 (LÝ THUYẾT 1, THỰC HÀNH 1)Th.S Trương Thị Mỹ PhẩmĐồng Tháp, 2013LỜI NÓI ĐẦUBài giảng Phân loại học thực vật được biên soạn nhằm mục đích giúp sinh viêncó tài liệu để tham khảo và học tập. Vì vậy, trong khi biên soạn, chúng tôi cố gắngbám sát yêu cầu của chương trình đào tạo ngành bảo vệ thực vật, nhằm giúp cho cácsinh viên có những kiến thức cơ bản nhất về Phân loại thực vật.Bài giảng được chia làm 2 phầnPhần A: Lý thuyết: gồm có 5 chươngChương Một. Mở đầuChương Hai. Nhóm sinh vật tiền nhân (PROCARYOTA)Chương Ba. Giới nấm (FUNGI)Chương Bốn. Nhóm tảo (ALGAE)Chương Năm: Thực vật bậc cao hay thưc vật có chồi (KORMOBIONTA)Phần B: Thực hành: gồm có 4 bàiBài 1: Các ngành tảoBài 2: Ngành rêu, ngành dương xỉ và ngành hạt trầnBài 3: Thực vật hạt kín (lớp hai lá mầm)Bài 4: Thực vật hạt kín (lớp hai một mầm)Nội dung mỗi chương hay mỗi phần thực hành đều có giới thiệu một số tínhchất của các ngành, lớp (Thực vật bậc thấp) hoặc họ cây (đối với ngành hạt kín), giúpsinh viên nhận biết tính chất chung của nhóm thực vật trước khi phân tích đại diện.Cuối mỗi chương hay cuối mỗi bài thực hành đều có câu hỏi, bài tập để người họccủng cố hoàn thiện kiến thức.Chúng tôi hi vọng tài liệu này có thể giúp ích một phần nào cho các bạn sinhviên trong quá trình học tập.Bài giảng được soạn lần đầu nên không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôirất mong đón nhận những ý kiến đóng góp của độc giả.Đồng Tháp, ngày 27 tháng 8 năm 2012Tác giảMỤC LỤCTrangPhần A: Lý thuyết.....................................................................................................1Chương 1: Mở đầu....................................................................................................11.1. Đối tượng, nhiệm vụ và vai trò của phân loại học thực vật ...................................11.2. Lược sử phát triển môn phân loại học thực vật.....................................................11.2.1. Thời kỳ phân loại nhân tạo................................................................................21.2.2. Thời kỳ phân loại tự nhiên ................................................................................21.2.3. Thời kỳ phân loại tiến hoá.................................................................................21.3. Các phương pháp phân loại..................................................................................21.3.1. Phương pháp hình thái so sánh..........................................................................21.3.2. Phương pháp cổ thực vật học ............................................................................31.3.3. Phương pháp địa lý thực vật học .......................................................................31.3.4. Phương pháp hóa sinh học ................................................................................31.3.5. Phương pháp cá thể phát triển ...........................................................................31.3.6. Phương pháp miễn dịch.....................................................................................31.3.7. Phương pháp chẩn đoán huyết thanh .................................................................31.3.8. Phương pháp giải phẫu......................................................................................31.3.9. Phương pháp bào tử phấn hoa ...........................................................................41.3.10. Phương pháp tế bào học ..................................................................................41.3.11. Phương pháp nuôi cấy.....................................................................................41.3.12. Phương pháp lai ghép......................................................................................41.3.13. Phương pháp sinh thái.....................................................................................41.3.14. Phương pháp hỗ trợ.........................................................................................41.4. Các quy tắc phân loại...........................................................................................41.4.1. Đơn vị phân loại và các bậc phân loại ...............................................................41.4.2. Cách gọi tên các bậc phân loại – danh pháp phân loại .......................................61.5. Sự phân chia sinh giới và các nhóm thực vật chính ..............................................7Chương 2: Nhóm sinh vật tiền nhân (PROCARYOTA)....................... ...