Danh mục

Giáo trình Thực vật học: Phần 2

Số trang: 174      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.80 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ khi tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (174 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình Thực vật học gồm 4 chương trình bày nguyên lý phân loại và sự phân chia sinh giới; thực vật bậc thấp; thực vật bậc cao; hệ thống phân loại ngành thực vật hạt kín. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Thực vật học: Phần 2 PHẦN 2. PHÂN LOẠI HỌC THựC VẬT • • • • Chương 3 NGUYÊN LÝ PHÂN LOẠI VÀ s ự PHÂN CHIA SINH GIỚI 3.1ẽ C Á C K H Á I N IỆ M C ơ BẢN Taxon: là một nhóm cá thể, thực tế được coi là một đon vị hỉnh thức ờ bất kỳ mức độ nào cùa thang chia bậc. Ví dụ taxon chi Trắc (Dalbergia L.) Bậc phân loại: là một tập hợp mà các thành viên của nó là các taxon ờ một mực nhất định trong thang chia bậc đó. Bậc của bậc phân loại xác định vị trí của nó trong loạt bậc nối tiếp nhau: loài (species), chi (genus), họ (familia), bộ (ordo), lớp (classis),... Loài là đơn vị cơ sờ. Giữa họ và chi còn có bậc tông (tribus), giữa chi và loài có nhánh (sectio), loạt (series), dưới loài có thứ (varietas), dạng (forma). Phép phân loại: thực chất là cuộc giải phẫu hợp lý. Nhiệm vụ hàng đầu của nó là phân tích và loại trừ, nghĩa là phân chia m ột tập hợp cá thể thành một số tập thể nhỏ hơn. Phép phân loại thường kết thúc bằng việc lập ra một bảng khoá định loại, vỉ thế người ta thường cho nó là kết quả hoạt động của nhà phân loại học. - Quá trình phân loại hoàn toàn khác với quá trình định loại (còn gọi là quá trình giám định). + Khi phân loại chúng ta thường dùng phương pháp quy nạp, sắp xếp các quần chủng và các nhóm quần chủng ờ tất cả mọi bậc vào một trật tự nhất định. + Khi tiến hành định loại chúng ta sắp xếp vị trí cùa các cá thể riêng biệt vào các phân hạng đã được tách ra từ trước vào các đơn vị phân loại. 96 - Phân loại học và hệ thống học + Phân loại học trước hết là học thuyết về bậc phân loại. Nhiệm vụ trước tiên của nó là tạo ra một hệ thống thang chia bậc và bằng hệ thống ấy cho phép phân chia các cá thể một cách có lợi nhất. Phân loại học chỉ là một phẩn của hệ thống học. + Hệ thong học là một môn khoa học tổng họp, nó là khoa học về sự đa dạng của sinh vật. + Theo Simpson (1961): Hệ thống học là sự nghiên cứu một cách khoa học các sinh vật khác nhau, nghiên cứu sự đa dạng của chúng cũng như tất cả và từng mối quan hệ qua lại giữa chúng vói nhau. + Nhiệm vụ chủ yếu của nó là sáng lập ra một hệ thống phân loại cho cơ thể; hệ thống đó phải chứa số lượng thông tin khoa học nhiều nhất về các taxon ờ mọi bậc. Vì vậy, hệ thống học không thể xem thương vấn đề chủng loại phát sinh và không thể chống lại nó. - Hiện tượng đồng quy: là khả năng độc lập tích luỹ các tính chất giống nhau của các taxon rất xa nhau về mặt phân loại. Nó được giải thích bằng khả năng thích ứng độc lập nhưng cùng chức năng của các cơ thể khác nhau với củng môi trường sống đồng nhất (ví dụ: sự giống nhau về ngoại dạng của Cactus và một số Euphorbia (họ Thầu dầu - Euphorbiaceae), Slapelia, H uem ia (Họ Thiên lý - Asclepiadaceae). - Hiện tượng song song: là hiện tượng xuất hiện độc lập của những đặc tính giống nhau trong hai hoăc nhiều dòng tiến hoá lân cân Các nhóm phân loại càng đúng gần nhau thì hiện tượng song song càng thể hiện rõ. 3.2. CÁC QUAN ĐIỂM VẺ LOÀI Cho đến nay có hon 20 định nghĩa loài. Ở đây chúng tôi chỉ nêu ra những định nghĩa thường gặp trong các tài liệu: Loài hình thái theo quan niệm của Linné (1753). Loài sinh học (Biological species) do Mayer đề xuất (1940, 1942). Loài phân loại học (taxonomical species) hay còn gọi là loài hình thái - địa lý (Geo - morphological species) do Gránt đề xuất (1957, 1963). Loài tiến hóa (Evolutionary species) do Simpson đề xuất (1951, 1961). 97 Loài chủng loại phát sinh (phylogenese species) do Schw arz đề xuất (1936). Loài sinh thái (Ecospecies) do Turusson đề xuất (1922). Loài vô tính (Agamospecies) do Turesson đề xuất (1922). Loài tổng hợp (Universal species) do Sawadski đề xuất (1968). 3.3. LỊCH SỬ NGHIÊN cứu PHÂN LOẠI HỌC T H ự C VẬT - Thời kỳ phân loại nhân tạo Thực vật bao quanh vô cùng phong phú và đa dạng, có cái ăn được, có cái ăn sẽ ngộ độc gây chết. Vì vậy trong quá trình mưu sinh, con người bắt buộc phải phân biệt ra từng cái riêng rẽ trong cái thế giới muôn hỉnh vạn trạng ấy để lựa chọn cái để dùng, tránh cái có hại. Từ sự phân biệt sơ khai ấy con người đã sẳp xếp những thực vật giống nhau và khác nhau thành từng nhóm để dễ sử dụng. Đó là khời đầu của phân loại học thời nguyên thủy. Lúc đầu người ta chỉ có thể phân biệt được một số sinh vật riêng rẽ trong cái thế giới bao la gồm hàng triệu sinh vật tường chừng như hỗn độn ấy. Dần dần nhờ tích lũy được kinh nghiệm và tri thức trong cuộc sống mà nâng cao được khả năng sáng tạo. Cùng với sự phát triển trí tuệ và sức sáng tạo được nâng cao, con người không dừng lại ở mức độ phân loại, sắp xếp theo từng nhóm sử dụng mà còn tiến xa hom, sắp xếp chúng theo các đặc điểm mang tính hệ thống và xác định thứ bậc, tôn ti trật tự các nhóm từ thấp lên cao. Đó là bước tiến bộ to lớ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: