Bài giảng Phân tích đầu tư chứng khoán: Chương 2 - ThS. Phạm Hoàng Thạch
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích đầu tư chứng khoán: Chương 2 - ThS. Phạm Hoàng Thạch Bài Giảng 2: Lợi Nhuận & Rủi Ro PhânTích Đầu Tư Chứng Khoán Giảng viên: Th.S Phạm Hoàng Thạch Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng Email: phamhoangthach@yahoo.com Nội dung chính • Hiểu được định nghĩa và biết cách đo lường lợi nhuận và rủi ro. • Biết cách xác định lợi nhuận và rủi ro của một loại chứng khoán hay tài sản. • Lợi nhuận và rủi ro danh mục đầu tư • Tìm hiểu ứng dụng của Mô hình CAPM 2 Lợi nhuận & rủi ro: Đặt vấn đề • Nhà đầu tư: – Thích lợi nhuận và không thích rủi ro – Sẽ đầu tư vào các tài sản rủi ro chỉ khi nào họ kỳ vọng sẽ nhận được mức sinh lời cao hơn “những gì đã bỏ ra”. – Như vậy khi đầu tư, nhà đầu tư sẽ cân nhắc yếu tố nào? 3 1 Lợi nhuận & tỷ suất lợi nhuận • Ở góc độ đầu tư, dù là nhà đầu tư cá nhân hay tổ chức một khi đã bỏ ra một số tiền nào đó vào hôm nay, đều kỳ vọng nhận được một số tiền lớn hơn trong tương lai. • Ví dụ bạn bỏ ra 100$ mua một cổ phiếu được hưởng cổ tức là 7$ một năm và sau 1 năm giá thị trường của cổ phiếu đó là 106$. - Lợi nhuận bạn có được khi đầu tư cổ phiếu? - Suất sinh lời? Như vậy việc đầu tư của bạn mang lại lợi nhuận từ 2 nguồn: - Cổ tức được hưởng từ cổ phiếu - Lợi vốn - tức là lợi tức có được do CP tăng giá. 4 Lợi nhuận & tỷ suất lợi nhuận • Lợi nhuận (return) là thu nhập có được từ một khoản đầu tư. • Tỷ suất lợi nhuận (TSLN) thường được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm giữa thu nhập và giá trị khoản đầu tư bỏ ra. 5 Đầu tư $1 vào năm 1926 $1 (1 r1926 ) (1 r1927 ) (1 r1999 ) $2,845.63 1000 $40.22 $15.64 10 Cổ phiếu Trái phiếu dài hạn Trái phiếu Chính phủ 0,1 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 Nguồn: © Stocks, Bonds, Bills, and Inflation 2000 Yearbook™ 2 Tỷ suất lợi nhuận từ 1926-1999 60 40 20 0 -20 Cổ phiếu Trái phiếu dài hạn Trái phiếu Chính phủ -40 -60 26 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 Nguồn: © Stocks, Bonds, Bills, and Inflation 2000 Yearbook™ Tỷ suất lợi nhuận đầu tư cổ phiếu Tổng quát: Rt Pt - Pt -1 Dt Pt -1 Rt là TS lợi nhuận thực (hoặc kỳ vọng) thời điểm t, Dt là cổ tức thời điểm t, Pt là giá cổ phiếu ở thời điểm t, và Pt-1 là giá cổ phiếu ở thời điểm t - 1. 8 Nếu lấy giá trị thực tế của cổ tức và giá cổ phiếu chúng ta có được TS lợi nhuận thực Nếu lấy cổ tức và giá cổ phiếu theo số liệu kỳ vọng thì chúng ta có TS lợi nhuận kỳ vọng Tỷ suất lợi nhuận (TSLN) kỳ vọng • Tương lai là không chắc chắn • Nhà đầu tư cũng không biết chắc rằng nền kinh tế sẽ tăng trưởng hay rơi vào suy thoái • Nhà đầu tư cũng không biết được khả năng sinh lời từ các khoản đầu tư của mình vào lúc đáo hạn • Do vậy, họ thường quyết định dựa trên những kỳ vọng liên quan đến tương lai • Tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng là suất sinh lời trung bình của các khoản lợi nhuận có thể xảy ra tương ứng với xác suất của nó. 9 3 Lợi nhuận kỳ vọng – Ví dụ 1 Một dự án đầu tư có chi phí 1 tỷ đồng và chịu rủi ro như sau: • Sau một năm, nếu tình huống tốt xảy ra với xác suất 60%, dự án sẽ tạo ra doanh thu là 1,2 tỷ đồng; • Nếu tình huống xấu xảy ra với xác suất 40%, dự án sẽ chỉ tạo ra 0,9 tỷ đồng. – Lợi nhuận của dự án trong tình huống tốt: (1,2 – 1,0) = 0,2 tỷ.đ – Lợi nhuận của dự án trong tình huống xấu: (0,9 – 1,0) = -0,1 tỷ.đ • Tiêu chí đầu tiên để nhà đầu tư đánh giá dự án này là lợi nhuận kỳ vọng: E(R) = 0,6*(0,2) + 0,4*(-0,1) = 0,08 tỷ.đ 10 TSLN kỳ vọng – Ví dụ 2 • Bảng dưới đây cung cấp xác suất về TSLN của 2 cổ phiếu A & B Giai đoạn Xác suất TSLN TSLN Cổ phiếu A Cổ phiếu B 1 20% 5% 50% 2 30% 10% 30% 3 30% 15% 10% 4 20% 20% -10% • Từng giai đoạn thể hiện tình trạng nền kinh tế, giai đoạn 1 là giai đoạn suy thoái, giai đoạn 2 là giai đoạn tăng trưởng • Xác suất phản ánh khả năng xảy ra tình trạng nền kinh tế từng giai đoạn. Tổng xác suất của các giai đoạn phải bằng 100% • Hai cột cuối thể hiện TSLN từ 2 cổ phiếu A & B tương ứng với xác suất có khả năng xảy ra ở 4 giai đoạn 11 TSLN kỳ vọng – Công thức • Dựa trên phân phối xác suất của các suất sinh lời, suất sinh lời kỳ vọng được xác định theo công thức sau: N E[R] =S (piRi) i=1 trong đó: – E[R] = Tỷ suất sinh lời hay lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu – N = số khả năng có thể xảy ra – pi = xác suất xảy ra của từng giai đoạn i – Ri = suất sinh lời hay lợi nhuận ứng với khả năng i. 12 4 TSLN kỳ vọng – Tính toán 13 TSLN kỳ vọng 14 Rủi ro – Khái niệm Rủi ro (risk) được định nghĩa như là sự sai biệt của lợi nhuận thực tế so với kỳ vọng. – Giả sử bạn mua trái phiếu kho bạc để có được lợi nhuận là 8%: tình huống đưa đến lợi nhuận tương đối chắc chắn – Nếu bạn không mua trái phiếu mà dùng số tiền đó để mua cổ phiếu và giữ đến hết năm – Kết quả là lợi nhuận thực tế bạn nhận được có thể khác xa so với lợi nhuận bạn kỳ vọng. 15 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phân tích đầu tư chứng khoán Phân tích đầu tư chứng khoán Đầu tư chứng khoán Mô hình CAPM Đo lường lợi nhuận Rủi ro danh mục đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 302 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 289 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 231 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 207 0 0 -
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 159 0 0 -
Giải thuật ngữ Chứng khoán, Môi giới, Đầu tư
217 trang 148 0 0 -
Ebook 9 quy tắc đầu tư tiền bạc để trở thành triệu: Phần 1
125 trang 113 0 0 -
12 trang 110 0 0
-
Vài nét về chân dung ông trùm dầu mỏ quốc tế
7 trang 100 0 0 -
Phòng ngừa rủi ro trong Ngân hàng thương mại
5 trang 73 0 0 -
Thông tư số 95/2008/TT-BTC: Hướng dẫn kế toán áp dụng đối với công ty chứng khoán
161 trang 72 0 0 -
Luật Chứng Khoán _ Số 70.2006.QH11
66 trang 70 0 0 -
Phương pháp kiếm tiền bằng đầu tư chứng khoán: Phần 2
168 trang 69 0 0 -
8 trang 65 0 0
-
5 trang 61 0 0
-
30 trang 61 0 0
-
24 trang 61 0 0
-
Kiến Thức Cơ Bản Về Chứng Khoán Và Thị Trường Chứng Khoán
32 trang 56 0 0 -
42 trang 56 0 0