Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Bài 6 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis) - Bài 6: Phân tích lân cận. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Phân tích lân cận là gì? Ứng dụng của phân tích lân cận; tạo 1 vùng đệm (buffer), nhiều vùng đệm (multiple ring buffer); đa giác thiessen (create thiessen polygons); khoảng cách gần nhất (near); khoảng cách điểm (point distance); khoảng cách euclid (euclidean distance); hướng euclid (euclidean direction); định vị euclid (euclidean allocation). Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Bài 6 - ThS. Nguyễn Duy Liêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINHKHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN | BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN Phân tích lân cận (Proximity analysis) 1Nội dung Phân tích lân cận là gì? Ứng dụng của phân tích lân cận Vector Tạo 1 vùng đệm (Buffer), nhiều vùng đệm (Multiple Ring Buffer) Đa giác Thiessen (Create Thiessen Polygons) Khoảng cách gần nhất (Near) Khoảng cách điểm (Point Distance) Raster Khoảng cách Euclid (Euclidean Distance) Hướng Euclid (Euclidean Direction) Định vị Euclid (Euclidean Allocation)Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 2Phân tích lân cận là gì? Phép phân tích không gian sử dụng khoảng cách địa lý làm nguyên tắc trung tâm. Khoảng cách là nền tảng cho phân tích không gian, do các nguyên tắc như: Chi Đường bộ Ma sát của khoảng cách (Friction of distance) phí Đường sắt vận Chuyển động phải tốn một số chi phí dưới dạng nỗ lực thể chất, chuyển Đường biển năng lượng, thời gian và/hoặc các nguồn lực khác. Những chi phí này tỷ lệ thuận với quãng đường di chuyển và Khoảng cách là lực cản của chuyển động, tương tự như tác động của lực ma sát. Luật Tobler I trong Địa lý (Toblers first law of geography) “Mọi vật đều có quan hệ với nhau, nhưng các vật ở khoảng cách gần có quan hệ nhiều hơn với những vật ở khoảng cách xa”. Tự tương quan không gian (Spatial autocorrelation) Tự tương Không có tự Tự tương quan dương tương quan quan âm Sự thay đổi không gian có hệ thống trong một biến số. Giá trị dương nghĩa là các khu vực gần nhau có giá trị tương tự nhau.Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 3Ứng dụng của phân tích lân cận Ứng dụng liên quan đến chuyển động và tương tác. Giếng nước cách bãi rác bao xa? Có con đường nào nằm trong bán kính 1.000 m của sông suối không? Tuyến đường nào ngắn nhất từ điểm này đến điểm khác? Khoảng cách giữa hai địa điểm là bao nhiêu? Đối tượng gần nhất hoặc xa nhất từ một vật là gì? Khoảng cách giữa mỗi đối tượng trong lớp này và các đối tượng trong lớp khác là bao nhiêu?Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 4 Tạo 1 vùng đệm (Buffer) Số lớp đầu vào Số lớp đầu ra Không gian Thuộc tính1 (Điểm/ Đường/ Vùng) 1 (Vùng) Tạo lớp vùng đệm dựa theo khoảng cách Khoảng cách cho trước (>0: mở rộng, Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp nhiệt độ không khí như hình vẽ. Tạo vùng đệm 1 m (có hòa tan) cho lớp nhiệt độ không khí. Hãy trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính)? Nhiệt độ không khí (°C) X YCopyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 6Phương pháp giải Tạo 1 vùng đệm (Buffer) (có hòa tan)1. Trên phần không gian: Giữ lại đường bao bên ngoài, xóa các ranh giới bên trong của Input Giữ lại đường bao bên ngoài, xóa các ranh giới bên trong của nhiệt độ không khí.2. Trên phần không gian: Lấy từng điểm thuộc đường bao bên ngoài của Input làm tâm, vẽđường tròn theo bán kính cho trước. Nối tiếp tuyến hai đường tròn liên tiếp tạo ra vùng đệmOutput. Lấy lần lượt 7 điểm thuộc đường bao bên ngoài của nhiệt độ không khí làm tâm, vẽđường tròn bán kính 1 m, nối tiếp tuyến.3. Đối với bảng thuộc tính: Tạo cột, điền giá trị cho vùng đệm Output. Tạo 3 cột FID, Shape,Khoảng cách theo bán kính cho trước. Không gian Thuộc tính FID Shape Khoảng cách (m) 0 Polygon 1 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 7 Tạo nhiều vùng đệm (Multiple Ring Buffer) Số lớp đầu vào Số lớp đầu ra Không gian ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Bài 6 - ThS. Nguyễn Duy Liêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINHKHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN | BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN Phân tích lân cận (Proximity analysis) 1Nội dung Phân tích lân cận là gì? Ứng dụng của phân tích lân cận Vector Tạo 1 vùng đệm (Buffer), nhiều vùng đệm (Multiple Ring Buffer) Đa giác Thiessen (Create Thiessen Polygons) Khoảng cách gần nhất (Near) Khoảng cách điểm (Point Distance) Raster Khoảng cách Euclid (Euclidean Distance) Hướng Euclid (Euclidean Direction) Định vị Euclid (Euclidean Allocation)Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 2Phân tích lân cận là gì? Phép phân tích không gian sử dụng khoảng cách địa lý làm nguyên tắc trung tâm. Khoảng cách là nền tảng cho phân tích không gian, do các nguyên tắc như: Chi Đường bộ Ma sát của khoảng cách (Friction of distance) phí Đường sắt vận Chuyển động phải tốn một số chi phí dưới dạng nỗ lực thể chất, chuyển Đường biển năng lượng, thời gian và/hoặc các nguồn lực khác. Những chi phí này tỷ lệ thuận với quãng đường di chuyển và Khoảng cách là lực cản của chuyển động, tương tự như tác động của lực ma sát. Luật Tobler I trong Địa lý (Toblers first law of geography) “Mọi vật đều có quan hệ với nhau, nhưng các vật ở khoảng cách gần có quan hệ nhiều hơn với những vật ở khoảng cách xa”. Tự tương quan không gian (Spatial autocorrelation) Tự tương Không có tự Tự tương quan dương tương quan quan âm Sự thay đổi không gian có hệ thống trong một biến số. Giá trị dương nghĩa là các khu vực gần nhau có giá trị tương tự nhau.Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 3Ứng dụng của phân tích lân cận Ứng dụng liên quan đến chuyển động và tương tác. Giếng nước cách bãi rác bao xa? Có con đường nào nằm trong bán kính 1.000 m của sông suối không? Tuyến đường nào ngắn nhất từ điểm này đến điểm khác? Khoảng cách giữa hai địa điểm là bao nhiêu? Đối tượng gần nhất hoặc xa nhất từ một vật là gì? Khoảng cách giữa mỗi đối tượng trong lớp này và các đối tượng trong lớp khác là bao nhiêu?Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 4 Tạo 1 vùng đệm (Buffer) Số lớp đầu vào Số lớp đầu ra Không gian Thuộc tính1 (Điểm/ Đường/ Vùng) 1 (Vùng) Tạo lớp vùng đệm dựa theo khoảng cách Khoảng cách cho trước (>0: mở rộng, Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy (đơn vị: m), cho lớp nhiệt độ không khí như hình vẽ. Tạo vùng đệm 1 m (có hòa tan) cho lớp nhiệt độ không khí. Hãy trình bày kết quả Output (không gian, thuộc tính)? Nhiệt độ không khí (°C) X YCopyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 6Phương pháp giải Tạo 1 vùng đệm (Buffer) (có hòa tan)1. Trên phần không gian: Giữ lại đường bao bên ngoài, xóa các ranh giới bên trong của Input Giữ lại đường bao bên ngoài, xóa các ranh giới bên trong của nhiệt độ không khí.2. Trên phần không gian: Lấy từng điểm thuộc đường bao bên ngoài của Input làm tâm, vẽđường tròn theo bán kính cho trước. Nối tiếp tuyến hai đường tròn liên tiếp tạo ra vùng đệmOutput. Lấy lần lượt 7 điểm thuộc đường bao bên ngoài của nhiệt độ không khí làm tâm, vẽđường tròn bán kính 1 m, nối tiếp tuyến.3. Đối với bảng thuộc tính: Tạo cột, điền giá trị cho vùng đệm Output. Tạo 3 cột FID, Shape,Khoảng cách theo bán kính cho trước. Không gian Thuộc tính FID Shape Khoảng cách (m) 0 Polygon 1 Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Phân tích không gian I 7 Tạo nhiều vùng đệm (Multiple Ring Buffer) Số lớp đầu vào Số lớp đầu ra Không gian ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phân tích không gian I Phân tích không gian Basic spatial analysis Phân tích lân cận Đa giác thiessen Khoảng cách euclid Định vị euclidGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
40 trang 24 0 0 -
sổ tay phân tích không gian trong lập kế hoạch hành động redd+ cấp tỉnh
151 trang 22 0 0 -
Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Bài 2 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
15 trang 20 0 0 -
Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Bài 3 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
29 trang 19 0 0 -
8 trang 18 0 0
-
Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Bài 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
41 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu công nghệ GIS: Phần 1
156 trang 16 0 0 -
Cải tiến thuật toán K-Means và ứng dụng hỗ trợ sinh viên chọn chuyên ngành theo học chế tín chỉ
9 trang 14 0 0 -
Geographical information system - Hệ thống thông tin địa lý
152 trang 14 0 0 -
Bài giảng Viễn thám và GIS - Chương 4: Phân tích không gian
6 trang 14 0 0