Danh mục

Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 7 - GV. Phạm Lê Thông

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 114.18 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phân tích kinh tế dự án - Chương 7: Phân tích chi phí - hiệu quả giới thiệu về chi phí hiệu quả, phân tích chi phí - hiệu quả, phân tích chi phí - hiệu quả gia quyền. Đây là tài liệu học tập và tham khảo dành cho sinh viên và giảng viên ngành Quản lý dự án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 7 - GV. Phạm Lê ThôngChương 7. Phân tích chi phí -hiệu quả1. Giới thiệu2. Phân tích chi phí - hiệu quả3. Phân tích chi phí - hiệu quả gia quyền 1Giới thiệu Một số DA có lợi ích khó đo được bằng giá trị tiền, như các DA y tế, giáo dục. Để so sánh các phương án khác nhau, nhà phân tích có thể so sánh chi phí giữa các phương án đạt được cùng mục tiêu nào đó. 2 phương pháp so sánh các phương án: chi phí - hiệu quả và chi phí - hiệu quả gia quyền. 2Giới thiệu Chi phí - hiệu quả gia quyền: Nếu lợi ích được đo lường bởi nhiều chỉ tiêu thì mỗi chỉ tiêu có thể được gán một quyền số để quy các chỉ tiêu về một chỉ số duy nhất. 3Phân tích chi phí hiệu quả (CE) Khi các lợi ích không được đo lường bằng giá trị tiền, nhà phân tích đo lường hiệu quả của DA bằng lượng chi phí để tạo ra 1 đơn vị kết quả. Ví dụ: các DA cải cách giáo dục làm tăng điểm số của sinh viên => hiệu quả của DA có thể được đo bằng số chi phí để tạo ra 1 điểm tăng thêm. Ví dụ: một DA y tế làm giảm số người tử vong => hiệu quả của DA có thể được đo bằng số chi phí để làm giảm 1 ca tử vong, … 4 Ví dụ: Kết quả của các phương án nâng cao kỹ năng toán họcPhương án Mức tăng điểm Chi phí cho Tỷ số chi kiểm tra một học phí - sinh hiệu quảGiảng dạy 20 300 15 theo nhóm nhỏTài liệu tự học 4 100 25Hướng dẫn 15 150 10 bằng máy tínhTự giảng giải 10 50 5 cho nhau 5Lưu ý Việc sử dụng CE sẽ an toàn khi tử số hay mẫu số giữa các phương án luôn giống nhau.  Với cùng tử số: các phương án có cùng số chi phí, rõ ràng PA nào có kết quả cao hơn sẽ tốt hơn.  Với cùng mẫu số: các phương án có cùng kết quả, rõ ràng PA nào có chi phí thấp hơn sẽ tốt hơn 6Lưu ý Nếu cả tử và mẫu số khác nhau, nhà phân tích cần trả lời thêm các câu hỏi sau:  Liệu có thể cải thiện kết quả nếu tăng cường độ can thiệp không?  Liệu có thể kết hợp các PA với nhau để cải thiện kết quả không?  Liệu lợi ích cận biên của các cách can thiệp có xứng với chi phí bỏ ra không? 7Phân tích chi phí hiệu quả gia quyền(WCE) Lợi ích của một DA có thể được đo lường bởi nhiều chỉ tiêu. Nhà phân tích cần đánh giá tầm quan trọng của các chỉ tiêu, dựa vào ý kiến chuyên gia, mong muốn của các nhà hoạch định, quan điểm của cộng đồng. Mức độ quan trọng sẽ được biểu hiện bằng các quyền số. Nhân các chỉ tiêu với các quyền số và tổng hợp lại sẽ được một thước đo tổng hợp. Tính CE cho thước đo tổng hợp đó cho mỗi PA. 8Lưu ý Việc chọn ra quyền số cho các chỉ tiêu mang tính chủ quan => việc chọn người cung cấp quyền số rất quan trọng. Những người cần được tham vấn là:  người chịu tác động bởi các PA,  chuyên gia trong lĩnh vực có liên quan,  Quan chức chính phủ có liên quan. 9

Tài liệu được xem nhiều: