Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 8 - GV. Phạm Lê Thông
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.45 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phân tích kinh tế dự án - Chương 8: Phân tích rủi ro và nhạy cảm trình bày sự cần thiết của phân tích nhạy cảm, phân tích độ nhạy, nhược điểm của phân tích độ nhạy, phân tích rủi ro. Đây là tài liệu học tập và tham khảo dành cho sinh viên và giảng viên ngành Quản lý dự án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 8 - GV. Phạm Lê ThôngChương 8.Phân tích rủi ro và nhạy cảm 1. Sự cần thiết của phân tích nhạy cảm 2. Phân tích độ nhạy 3. Nhược điểm của phân tích độ nhạy 4. Phân tích rủi ro 1 Sự cần thiết Các khoản chi phí và lợi ích của DA là các số liệu dự kiến trong tương lai. Giá trị tương lai bao giờ cũng khó dự báo và không chắc chắn=> Ta cần xem xét tác động của những giá trị khác nhau đến kết quả DA. Phân tích nhạy cảm là một kỹ thuật đơn giản để đánh giá tác động của những thay đổi tiêu cực đến DA. 2 Phân tích độ nhạy Phân tích nhạy cảm bao gồm việc thay đổi giá trị của một hay nhiều biến số tiêu biểu và tính toán lại các giá trị NPV và IRR. Phạm vi thay đổi của các biến số có thể dựa vào các giá trị phát sinh sau khi đánh giá DA hay những DA tương tự. Kết quả phân tích nhạy cảm nên được trình bày tóm tắt dưới dạng chỉ số nhạy cảm và giá trị hoán chuyển. 3 Phân tích nhạy cảm Chỉ số nhạy cảm cho biết % thay đổi của một chỉ số chỉ kết quả khi một khoản mục thay đổi % nào đó. Ví dụ: Chi phí nhiên liệu tăng 20% thì NPV của DA giảm 10%. Phân tích nhạy cảm chỉ nên được áp dụng đối với những khoản mục có giá trị lớn hay những khoản mục biến động lớn. Phân tích nhạy cảm giúp nhận biết những phương án thiết kế yếu kém. Phân tích nhạy cảm chỉ ra mức độ rủi ro của DA. 4 Giá trị hoán chuyển Giá trị hoán chuyển cho biết % thay đổi của một biến nào đó sẽ làm cho NPV trở thành 0 và IRR trở thành tỷ suất chiết khấu. Phân tích giá trị hoán chuyển giúp nhận biết những biến số quan trọng ảnh hưởng đến kết quả DA. Chúng ta chỉ cần xác định giá trị hoán chuyển của những khoản mục quan trọng. 5 Ví dụ về giá trị hoán chuyểnBiến số Giá trị hoán chuyển (%)Giá sản phẩm -40Chi phí nhiên liệu +20Chi phí cơ hội của đất +50đaiTỷ giá hối đoái mờ +15 6 Giá trị hoán chuyển Khi kết quả của DA rất nhạy cảm với giá trị của biến số nào đó mà biến số này rất khó lường => cần xem xét những kế hoạch để khắc phục nó. Ví dụ: ký hợp đồng cung ứng dài hạn, trợ giúp kỹ thuật, cam kết về thuế hay trợ cấp, … . Nếu sự bất định quá cao, cần thiết kế lại DA. 7 Nhược điểm của phân tích độ nhạy Không tính đến xác suất xảy ra các sự kiện, Không tính đến mối quan hệ tương quan giữa các biến số, Việc thay đổi các biến số theo một tỷ lệ % không phải lúc nào cũng được nhận thấy trong thực tế. 8 Ví dụ: Kết quả phân tích độ nhạy: Dự án Phục hồi hệ thống thủy lợi Thay Chỉ số Giá trị hoán NPV đổi IRR (%) nhạy chuyển (US$)Khoản mục (%) cảm (%)Trường hợp gốc 1.440 19,0Chi phíChi phí đầu tư +10,0 1,291 17,9 1,03 97Phân bón, giá kinh tế +42,1 753 15,8 1,13 88Lợi íchGạo, giá kinh tế -38,9 -1,427 1,7 5,12 -20có:Diện tích lúa -9 1.298 18,3 1,10 -91Thâm canh tăng vụ - 10 446 14,3 6,90 -14Năng suất -6 844 16,2 6,90 -14Không có:Thâm canh tăng vụ + 10 873 16,3 3,94 25Năng suất + 10 873 16,3 3,94 25Năng suất rau cải + 10 1.162 17,7 1,93 52Trì hoãn về lợi ích NPV giảm 75%,2 năm 636 14,9 9 Ví dụ: Kết quả phân tích độ nhạy: Dự án Phục hồi hệ thống thủy lợi Chỉ số Thay Giá trị hoán NPV IRR nhạ đổi chuyển (US$) (%) y (%) (%)Khoản mục cảmVòng đời DA bị giảm 5 NPV giảm 13%, năm 1,250 18,6Nhân tố giá mờTỷ giá mờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 8 - GV. Phạm Lê ThôngChương 8.Phân tích rủi ro và nhạy cảm 1. Sự cần thiết của phân tích nhạy cảm 2. Phân tích độ nhạy 3. Nhược điểm của phân tích độ nhạy 4. Phân tích rủi ro 1 Sự cần thiết Các khoản chi phí và lợi ích của DA là các số liệu dự kiến trong tương lai. Giá trị tương lai bao giờ cũng khó dự báo và không chắc chắn=> Ta cần xem xét tác động của những giá trị khác nhau đến kết quả DA. Phân tích nhạy cảm là một kỹ thuật đơn giản để đánh giá tác động của những thay đổi tiêu cực đến DA. 2 Phân tích độ nhạy Phân tích nhạy cảm bao gồm việc thay đổi giá trị của một hay nhiều biến số tiêu biểu và tính toán lại các giá trị NPV và IRR. Phạm vi thay đổi của các biến số có thể dựa vào các giá trị phát sinh sau khi đánh giá DA hay những DA tương tự. Kết quả phân tích nhạy cảm nên được trình bày tóm tắt dưới dạng chỉ số nhạy cảm và giá trị hoán chuyển. 3 Phân tích nhạy cảm Chỉ số nhạy cảm cho biết % thay đổi của một chỉ số chỉ kết quả khi một khoản mục thay đổi % nào đó. Ví dụ: Chi phí nhiên liệu tăng 20% thì NPV của DA giảm 10%. Phân tích nhạy cảm chỉ nên được áp dụng đối với những khoản mục có giá trị lớn hay những khoản mục biến động lớn. Phân tích nhạy cảm giúp nhận biết những phương án thiết kế yếu kém. Phân tích nhạy cảm chỉ ra mức độ rủi ro của DA. 4 Giá trị hoán chuyển Giá trị hoán chuyển cho biết % thay đổi của một biến nào đó sẽ làm cho NPV trở thành 0 và IRR trở thành tỷ suất chiết khấu. Phân tích giá trị hoán chuyển giúp nhận biết những biến số quan trọng ảnh hưởng đến kết quả DA. Chúng ta chỉ cần xác định giá trị hoán chuyển của những khoản mục quan trọng. 5 Ví dụ về giá trị hoán chuyểnBiến số Giá trị hoán chuyển (%)Giá sản phẩm -40Chi phí nhiên liệu +20Chi phí cơ hội của đất +50đaiTỷ giá hối đoái mờ +15 6 Giá trị hoán chuyển Khi kết quả của DA rất nhạy cảm với giá trị của biến số nào đó mà biến số này rất khó lường => cần xem xét những kế hoạch để khắc phục nó. Ví dụ: ký hợp đồng cung ứng dài hạn, trợ giúp kỹ thuật, cam kết về thuế hay trợ cấp, … . Nếu sự bất định quá cao, cần thiết kế lại DA. 7 Nhược điểm của phân tích độ nhạy Không tính đến xác suất xảy ra các sự kiện, Không tính đến mối quan hệ tương quan giữa các biến số, Việc thay đổi các biến số theo một tỷ lệ % không phải lúc nào cũng được nhận thấy trong thực tế. 8 Ví dụ: Kết quả phân tích độ nhạy: Dự án Phục hồi hệ thống thủy lợi Thay Chỉ số Giá trị hoán NPV đổi IRR (%) nhạy chuyển (US$)Khoản mục (%) cảm (%)Trường hợp gốc 1.440 19,0Chi phíChi phí đầu tư +10,0 1,291 17,9 1,03 97Phân bón, giá kinh tế +42,1 753 15,8 1,13 88Lợi íchGạo, giá kinh tế -38,9 -1,427 1,7 5,12 -20có:Diện tích lúa -9 1.298 18,3 1,10 -91Thâm canh tăng vụ - 10 446 14,3 6,90 -14Năng suất -6 844 16,2 6,90 -14Không có:Thâm canh tăng vụ + 10 873 16,3 3,94 25Năng suất + 10 873 16,3 3,94 25Năng suất rau cải + 10 1.162 17,7 1,93 52Trì hoãn về lợi ích NPV giảm 75%,2 năm 636 14,9 9 Ví dụ: Kết quả phân tích độ nhạy: Dự án Phục hồi hệ thống thủy lợi Chỉ số Thay Giá trị hoán NPV IRR nhạ đổi chuyển (US$) (%) y (%) (%)Khoản mục cảmVòng đời DA bị giảm 5 NPV giảm 13%, năm 1,250 18,6Nhân tố giá mờTỷ giá mờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích kinh tế dự án Chương 8 Quản lý dự án đầu tư Phân tích kinh tế dự án Phân tích rủi ro Phân tích độ nhạy Tài liệu quản lý dự ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư mà bạn cần biết
6 trang 289 0 0 -
35 trang 229 0 0
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Quản lý dự án đầu tư
22 trang 207 0 0 -
Hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá
6 trang 206 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 188 1 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 173 0 0 -
35 trang 135 0 0
-
Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Ths. Nguyễn Lê Quyền
66 trang 135 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm
243 trang 126 0 0 -
Phân tích rủi ro về chi phí dự án đầu tư xây dựng trong giai đoạn lập hồ sơ dự thầu
11 trang 126 0 0