Bài giảng Phân tích môi trường: Chương 3 & 4 - TS. Nguyen Ngoc Vinh
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phân tích môi trường: Chương 3 & 4 do TS. Nguyen Ngoc Vinh biên soạn nhằm giúp cho các bạn nắm được những kiến thức về thành phần và các chỉ tiêu khí thải, phân tích các chỉ tiêu môi trường trong mẫu khí. Với các bạn chuyên ngành Môi trường thì đây là một tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích môi trường: Chương 3 & 4 - TS. Nguyen Ngoc VinhBÀI GIẢNGPHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNGKhoa Công Nghệ Hóa Học– Bộ môn Hóa Phân Tích ĐH Công Nghiệp – TP.HCM TS. Nguyen Ngoc Vinh ngocvinhnguyen308@gmail.comChương 3: Thành phần và các chỉ tiêukhí thải3.1. Thành phần khí thải3.1.1. Khí thải công nghiệp3.1.2. Khí thải giao thông và đô thị 3.2. các chỉ tiêu và ý nghĩa trong thành phần khí thải 3.2.1. Bụi 3.2.2. Sol khí3.2.3. Khí độc3.3. Phương pháp lấy và bảo quản mẫu khí3.1. Thành phần khí thảiKhí quyển trái đất là lớp chất khí bao quanh hành tinh được giữ bởi lực hấp dẫn, phạm vi từ phía dưới mặt đất như các hang động trong Thạch quyển và Thổ quyển đến độ cao hơn 1.000 km•- Thành phần khí quyển ổn định theo phương ngang và thay đổi theo phương đứng (78,1% N2, 20,9% O2, 0,9% Ar, 0,035% CO2 và một số chất khí khác). Phần lớn 5.1015 tấn của khí quyển tập trung ở tầng đối lưu và bình lưu.Thành phần cấu tạo của không khí sạchKhí Ar Ne Kr Xe N2 O2 CH4 CO2 CO Nồng độ (ppm) 9.340 18 1,1 0,09 780.840 209.460 1,65 332 0,05-0,2 Thời gian tồn tại --------106 năm 10 năm 7 năm 15 năm 65 ngày Khí H2 N2O SO2 NH3 NO+NO2 O3 HNO3 H2O He Nồng độ (ppm) 0,58 0,33 10-5-10-4 10-4-10-3 10-6-10-2 10-2-10-1 10-5-10-3 Đa dạng 5,2 1 ngày 10 ngày 10 năm Thời gian tồn tại 10 năm 10 năm 40 ngày 20 ngày 1 ngày3.1. Thành phần khí thảiKhí quyển TĐ có cấu trúc phân lớp bao gồm các tầng như: - Tầng đối lưu (troposphere) cao đến 7-8km ở 2 cực và 1618km ở xích đạo tính từ mặt đất, là nơi tập trung nhiều hơi nước, bụi, mây, mưa đá, bão…, có to và P giảm dần theo chiều cao, luôn chuyển động khối KK bị nung từ mặt đất. - Tầng bình lưu (stratosphere) nằm trên tầng đối lưu (50km) có không khí loãng hơn, ít chứa bụi và các hiện tượng thời tiết, to độ và P tăng dần theo độ cao. Ở độ cao 25km tồn tại lớp không khí giàu ozon (O3) thường gọi là tầng ozon. Lớp O3 này ngăn các tia UV xuống trái đất. Hiện nay, lớp ozon có xu hướng mỏng dần, đe dọa sự sống của con người và sinh vật trên trái đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích môi trường: Chương 3 & 4 - TS. Nguyen Ngoc VinhBÀI GIẢNGPHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNGKhoa Công Nghệ Hóa Học– Bộ môn Hóa Phân Tích ĐH Công Nghiệp – TP.HCM TS. Nguyen Ngoc Vinh ngocvinhnguyen308@gmail.comChương 3: Thành phần và các chỉ tiêukhí thải3.1. Thành phần khí thải3.1.1. Khí thải công nghiệp3.1.2. Khí thải giao thông và đô thị 3.2. các chỉ tiêu và ý nghĩa trong thành phần khí thải 3.2.1. Bụi 3.2.2. Sol khí3.2.3. Khí độc3.3. Phương pháp lấy và bảo quản mẫu khí3.1. Thành phần khí thảiKhí quyển trái đất là lớp chất khí bao quanh hành tinh được giữ bởi lực hấp dẫn, phạm vi từ phía dưới mặt đất như các hang động trong Thạch quyển và Thổ quyển đến độ cao hơn 1.000 km•- Thành phần khí quyển ổn định theo phương ngang và thay đổi theo phương đứng (78,1% N2, 20,9% O2, 0,9% Ar, 0,035% CO2 và một số chất khí khác). Phần lớn 5.1015 tấn của khí quyển tập trung ở tầng đối lưu và bình lưu.Thành phần cấu tạo của không khí sạchKhí Ar Ne Kr Xe N2 O2 CH4 CO2 CO Nồng độ (ppm) 9.340 18 1,1 0,09 780.840 209.460 1,65 332 0,05-0,2 Thời gian tồn tại --------106 năm 10 năm 7 năm 15 năm 65 ngày Khí H2 N2O SO2 NH3 NO+NO2 O3 HNO3 H2O He Nồng độ (ppm) 0,58 0,33 10-5-10-4 10-4-10-3 10-6-10-2 10-2-10-1 10-5-10-3 Đa dạng 5,2 1 ngày 10 ngày 10 năm Thời gian tồn tại 10 năm 10 năm 40 ngày 20 ngày 1 ngày3.1. Thành phần khí thảiKhí quyển TĐ có cấu trúc phân lớp bao gồm các tầng như: - Tầng đối lưu (troposphere) cao đến 7-8km ở 2 cực và 1618km ở xích đạo tính từ mặt đất, là nơi tập trung nhiều hơi nước, bụi, mây, mưa đá, bão…, có to và P giảm dần theo chiều cao, luôn chuyển động khối KK bị nung từ mặt đất. - Tầng bình lưu (stratosphere) nằm trên tầng đối lưu (50km) có không khí loãng hơn, ít chứa bụi và các hiện tượng thời tiết, to độ và P tăng dần theo độ cao. Ở độ cao 25km tồn tại lớp không khí giàu ozon (O3) thường gọi là tầng ozon. Lớp O3 này ngăn các tia UV xuống trái đất. Hiện nay, lớp ozon có xu hướng mỏng dần, đe dọa sự sống của con người và sinh vật trên trái đất.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích môi trường Bài giảng Phân tích môi trường Chỉ tiêu khí thải Thành phần khí thải Chỉ tiêu môi trường Ô nhiễm không khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 324 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 110 0 0 -
Báo cáo thực hành môn Thí nghiệm phân tích môi trường - Bài 5: Phân tích COD, Ammonia trong nước
13 trang 93 0 0 -
Tiểu luận: Công ty sữa Vinamilk - Bài quản trị chiến lược
25 trang 69 0 0 -
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 68 0 0 -
17 trang 61 0 0
-
Gánh nặng tử vong và kinh tế do tác động của ô nhiễm không khí tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 53 0 0 -
Ảnh hưởng của việc mua bảo hiểm y tế và ô nhiễm không khí lên chỉ tiêu y tế ở Việt Nam
10 trang 50 0 0 -
8 trang 46 0 0
-
Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường
60 trang 45 0 0