Danh mục

Bài giảng Phân tích thành phần thực phẩm: Chương 6 và 7 - Vũ Hồng Sơn

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 467.61 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Phân tích thành phần thực phẩm: Chương 6 và 7 - Vũ Hồng Sơn" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Giới thiệu chung về nguồn gốc của thuốc bảo vệ thực vật; Phân loại thuốc bảo vệ thực vật; Tìm hiểu chung về chất kháng sinh... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích thành phần thực phẩm: Chương 6 và 7 - Vũ Hồng Sơn CHƯƠNG 6. DƯ LƯỢNG THUỐC BVTV 1. Giới thiệu chung 1. Nguồn gốc của thuốc bảo vệ thực vật 1. Định nghĩa 2. Lịch sử phát minh của thuốc BVTV Giai đoạn 1: Trước những năm 1940 Giai đoạn 2: Từ 1940 đến 1960 Giai đoạn 3: Từ 1960 đến 1980 Giai đoạn 4: Từ những năm 1980 trở lại đây Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 39 2. Phân loại thuốc BVTV 1. Phân loại theo đối tượng phòng trừ Dựa vào đặc tính tiêu diệt dịch hại của thuốc để chia thành: – Thuốc trừ sâu – Thuốc trừ bệnh – Thuốc trừ cỏ – Thuốc trừ chuột – Thuốc trừ nhện – Thuốc trừ ốc sên – Thuốc điều tiết sinh trưởng cây trồng 1.2.2. Phân loại theo gốc hóa học Dựa theo cấu tạo hóa học ta có các nhóm sau: – Thuốc trừ sâu: có các nhóm chính là: • Nhóm thuốc thảo mộc • Nhóm Clo hữu cơ • Nhóm Lân hữu cơ • Nhóm Carbamate Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 40 PhD. Vũ Hồng Sơn-ĐHBK 20 1.2.2. Phân loại theo gốc hóa học Dựa theo cấu tạo hóa học ta có các nhóm sau: – Thuốc trừ sâu: có các nhóm chính là: • Nhóm thuốc thảo mộc • Nhóm Clo hữu cơ • Nhóm Lân hữu cơ • Nhóm Carbamate • Nhóm Pyrethroide (cúc tổng hợp • Các hợp chất Pheromone • Các chất điều hòa sinh trưởng côn trùng • Nhóm thuốc vi sinh Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 41 – Thuốc trừ bệnh: gồm 2 nhóm lớn là nhóm vô cơ và nhóm hữu cơ. • Nhóm thuốc vô cơ: chủ yếu là các nhóm hóa học: + Nhóm đồng (Cu) + Nhóm lưu huỳnh (S) + Nhóm thủy ngân (Hg) • Nhóm thuốc hữu cơ: có nhiều nhóm khác nhau đang được sử dụng: + Nhóm lân hữu cơ + Nhóm Dithiocarbamate + Nhóm Triazole + Nhóm Dicarboximit + Nhóm thuốc sinh học – Thuốc trừ cỏ: có 2 nhóm chính: • Nhóm vô cơ • Nhóm hữu cơ Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 42 PhD. Vũ Hồng Sơn-ĐHBK 21 – Thuốc trừ chuột: có các nhóm chính • Nhóm thảo mộc: cây mã tiền, cây hành biển • Nhóm vô cơ: điển hình là chất Asen, kẽm photpho • Nhóm hữu cơ • Nhóm thuốc vi sinh: chủ yếu là vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho chuột. – Chất điều hòa sinh trưởng cây trồng: gồm các chất kích thích sinh trưởng (Auxin. Gibberellin, Cytkynin...) và các chất ức chế sinh trưởng (Paclobutatrazol...). – Thuốc trừ tuyến trùng: cũng gồm nhiều nhóm hóa học như nhóm Halogen (chất Methyl bromit...), nhóm lân hữu cơ (Prophos...) Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 43 2. Phương pháp xác định Đường hướng chung của các phương pháp xác định gồm 2 bước: • Tách chiết, tinh sạch và cô đặc dịch chiết • Tách phân đoạn và xác định các loại thuốc BVTV 1. Tách chiết và làm sạch 1. Chiết bằng dung môi hữu cơ a. Mẫu ít chất béo (rau, hoa quả...) Cácdung môi thường dùng: • Aceton tiếp theo là CH2Cl2 • Hỗn hợp Aceton/Hexan • Acetonitril tiếp theo Ete petrol • Acetonitril tiếp theo CHCl3 • Izopropanol tiếp theo Ete petrol • Izopropanol tiếp theo Benzen • CH2Cl2 • Hỗn hợp Ete etylic/Ete petrol (1/1V) Vũ Hồng Sơn-ĐHBK HN 44 PhD. Vũ Hồng Sơn-ĐHBK ...

Tài liệu được xem nhiều: