Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 1 - ĐH Lạc Hồng
Số trang: 33
Loại file: ppt
Dung lượng: 902.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 1 - Lý luận chung về Nhà nước có nội dung trình bày nguồn gốc Nhà nước; khái niệm, bản chất, các đặc trưng của Nhà nước; hình thức Nhà nước; kiểu Nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 1 - ĐH Lạc HồngPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 02 tín chỉ (30 tiết giảng, 15 tiết tự nghiên cứu) MỤC TIÊU HỌCMục tiêu chung: Cung cấp cho sinh viên cơ sở lý luận về quy luật phát sinh, tồn tại và phát triển của hai hiện tượng nhà nước và pháp luật. Các nội dung cơ bản liên quan đến nhà nước và pháp luật Việt Nam hiện hành.Mục tiêu cụ thể (chuẩn đầu ra): Sinh viên học xong môn học này nắm được những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật. Lý giải được nguồn gốc ra đời, bản chất của nhà nước và pháp luật theo quan điểm của chủ nghĩa Mac. Hiểu được nội dung một số khái niệm quan trọng của pháp luật như: quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật, kiến thức về phòng chống tham nhũng … Nội dung môn học Tiết giảng Tự nghiên STT Tên Chương cứ u Tổng số tiếtChương 1 Lý luận chung về nhà nước 04 02 06Chương 2 Nhà nước CHXHCN Việt 04 02 06Chương 3 Lý luận chung về pháp luật 04 02 06Chương 4 Hệ thống pháp luật 04 0 04Chương 5 Quan hệ pháp luật 04 0 04Chương 6 Vi phạm pháp luật – Trách nhiệm pháp lý 03 02 05Chương 7 Pháp luật về phòng, chống tham nhũng 05 04 09Chương 8 Thực hiện pháp luật 02 03 05 TỔNG CỘNG 30 15 45 Tài liệu tham khảo:Giáo trình Lý Luận Nhà nước và Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân, 2008.Giáo trình Lý Luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.Giáo trình Lịch sử Nhà nước và pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân, 1997Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, NXB Chính Trị Quốc gia, 2004.Tập bài giảng Pháp luật đại cương của tập thể Giảng viên Trường Đại học Lạc Hồng. Bài 1.Lý luận chung về Nhà nước 1. Nguồn gốc Nhà nước1.1 Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc của Nhà nước1.1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của Nhà nước(1) Thuyết thần học : (gồm Masiten, Koct Phlore…): cho rằng Nhà nước là hiện thân quyền lực và ý chí của Chúa trời.Nhà nước là sự sáng tạo của Đấng tối cao (thượng đế) để duy trì và bảo vệ chung của XH, do vậy nhà nước là lực lượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước là vĩnh cữu và bất biến(2) Thuyết gia trưởng: (Aristote, Philmer, Mikhailốp, Merđoc…): quan niệm Nhà nước cũng như một gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của đời sống con người. Nhà nước tồn tại trong mọi xã hội và quyền lực Nhà nước về thực chất cũng như quyền lực của người đứng đầu gia đình. 1.1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của(3) Thuyết khế ước xã hội (dựa trên thuyết pháp luật tự nhiên) Sự ra đời của nhà nước là sản phẩm của một sự thỏa thuận “Khế ước” giữa những con người sống chung trong trạng thái tự nhiên của XH (vốn có các quyền được sống, tự do, bình đẳng, sở hữu tài sản… là các quyền tự nhiên, thiêng liêng, bất khả xâm phạm) với tổ chức được giao quyền lực công gọi là nhà nước để thay mặt họ quản lý XH. Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, vì lợi ích chung của nhân dân Trường hợp nhà nước không giữ được vai trò của mình, các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước mất hiệu lực và nhân dân lật đổ và ký một khế ước mới, một nhà nước mới ra đời.(4) Thuyết bạo lực: Cho rằng Nhà nước ra đời từ việc sử dụng bạo lực giữa các thị tộc trong các cuộc chiến tranh giành, nô dịch lẫn nhau. Bên thắng sẽ lập ra bộ máy đặc biệt gọi là nhà nước để nô dịch, cai trị bên thất bại. 1.1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của(5) Thuyết tâm lý: Nhà nước ra đời là do nhu cầu tâm lý của con người nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ…vì vậy nhà nước là tổ chức của những siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội, dẫn dắt mọi người theo ý muốn của đấng tối cao.Hạn chế các học thuyết trên: Giải thích nguồn gốc ra đời của nhà nước dựa vào ý chí chủ quan của con người (trên cơ sở duy tâm) không theo sự kiện khách quan. Phụ thuộc vào ý chí không gắn với hiện tượng cơ sở vật chất, không gắn điều kiện kinh tế - xã hội Giải thích vô hình chung khẳng định nhà nước là hiện tượng bất biến gắn liền với XH. 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin về nguồn gốc của nhà nước Tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước” của – Ăng ghen và tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” của Lê nin. Theo quan điểm của Mác - Lênin Nhà nước xuất hiện mang tính khách quan, nhưng không p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 1 - ĐH Lạc HồngPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 02 tín chỉ (30 tiết giảng, 15 tiết tự nghiên cứu) MỤC TIÊU HỌCMục tiêu chung: Cung cấp cho sinh viên cơ sở lý luận về quy luật phát sinh, tồn tại và phát triển của hai hiện tượng nhà nước và pháp luật. Các nội dung cơ bản liên quan đến nhà nước và pháp luật Việt Nam hiện hành.Mục tiêu cụ thể (chuẩn đầu ra): Sinh viên học xong môn học này nắm được những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật. Lý giải được nguồn gốc ra đời, bản chất của nhà nước và pháp luật theo quan điểm của chủ nghĩa Mac. Hiểu được nội dung một số khái niệm quan trọng của pháp luật như: quy phạm pháp luật, hệ thống pháp luật, quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật, kiến thức về phòng chống tham nhũng … Nội dung môn học Tiết giảng Tự nghiên STT Tên Chương cứ u Tổng số tiếtChương 1 Lý luận chung về nhà nước 04 02 06Chương 2 Nhà nước CHXHCN Việt 04 02 06Chương 3 Lý luận chung về pháp luật 04 02 06Chương 4 Hệ thống pháp luật 04 0 04Chương 5 Quan hệ pháp luật 04 0 04Chương 6 Vi phạm pháp luật – Trách nhiệm pháp lý 03 02 05Chương 7 Pháp luật về phòng, chống tham nhũng 05 04 09Chương 8 Thực hiện pháp luật 02 03 05 TỔNG CỘNG 30 15 45 Tài liệu tham khảo:Giáo trình Lý Luận Nhà nước và Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân, 2008.Giáo trình Lý Luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.Giáo trình Lịch sử Nhà nước và pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An Nhân Dân, 1997Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, NXB Chính Trị Quốc gia, 2004.Tập bài giảng Pháp luật đại cương của tập thể Giảng viên Trường Đại học Lạc Hồng. Bài 1.Lý luận chung về Nhà nước 1. Nguồn gốc Nhà nước1.1 Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc của Nhà nước1.1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của Nhà nước(1) Thuyết thần học : (gồm Masiten, Koct Phlore…): cho rằng Nhà nước là hiện thân quyền lực và ý chí của Chúa trời.Nhà nước là sự sáng tạo của Đấng tối cao (thượng đế) để duy trì và bảo vệ chung của XH, do vậy nhà nước là lực lượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước là vĩnh cữu và bất biến(2) Thuyết gia trưởng: (Aristote, Philmer, Mikhailốp, Merđoc…): quan niệm Nhà nước cũng như một gia đình, là hình thức tổ chức tự nhiên của đời sống con người. Nhà nước tồn tại trong mọi xã hội và quyền lực Nhà nước về thực chất cũng như quyền lực của người đứng đầu gia đình. 1.1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của(3) Thuyết khế ước xã hội (dựa trên thuyết pháp luật tự nhiên) Sự ra đời của nhà nước là sản phẩm của một sự thỏa thuận “Khế ước” giữa những con người sống chung trong trạng thái tự nhiên của XH (vốn có các quyền được sống, tự do, bình đẳng, sở hữu tài sản… là các quyền tự nhiên, thiêng liêng, bất khả xâm phạm) với tổ chức được giao quyền lực công gọi là nhà nước để thay mặt họ quản lý XH. Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, vì lợi ích chung của nhân dân Trường hợp nhà nước không giữ được vai trò của mình, các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước mất hiệu lực và nhân dân lật đổ và ký một khế ước mới, một nhà nước mới ra đời.(4) Thuyết bạo lực: Cho rằng Nhà nước ra đời từ việc sử dụng bạo lực giữa các thị tộc trong các cuộc chiến tranh giành, nô dịch lẫn nhau. Bên thắng sẽ lập ra bộ máy đặc biệt gọi là nhà nước để nô dịch, cai trị bên thất bại. 1.1.1 Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của(5) Thuyết tâm lý: Nhà nước ra đời là do nhu cầu tâm lý của con người nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ…vì vậy nhà nước là tổ chức của những siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội, dẫn dắt mọi người theo ý muốn của đấng tối cao.Hạn chế các học thuyết trên: Giải thích nguồn gốc ra đời của nhà nước dựa vào ý chí chủ quan của con người (trên cơ sở duy tâm) không theo sự kiện khách quan. Phụ thuộc vào ý chí không gắn với hiện tượng cơ sở vật chất, không gắn điều kiện kinh tế - xã hội Giải thích vô hình chung khẳng định nhà nước là hiện tượng bất biến gắn liền với XH. 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin về nguồn gốc của nhà nước Tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước” của – Ăng ghen và tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” của Lê nin. Theo quan điểm của Mác - Lênin Nhà nước xuất hiện mang tính khách quan, nhưng không p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật đại cương Lý luận Nhà nước Nguồn gốc Nhà nước Khái niệm Nhà nước Bản chất Nhà nước Đặc trưng nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 271 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 209 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 197 1 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 197 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 185 2 0 -
5 trang 181 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 170 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 132 0 0