Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 3 - ĐH Lạc Hồng
Số trang: 21
Loại file: ppt
Dung lượng: 602.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 3 - Lý luận chung về pháp luật có nội dung trình bày về nguồn gốc pháp luật; khái niệm, bản chất và các thuộc tính pháp luật; chức năng, vai trò của pháp luật; hình thức pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 3 - ĐH Lạc Hồng Bài 3.Lý Luận Chung Về Pháp Luật 1. Nguồn gốc Pháp luật1.1 Nguồn gốc ra đời của Pháp luậta. Các quan điểm Phi Mác Xít Thuyết Thuyết Thuyết Thần “Quyền PL học tự nhiên” linh cảm PL là tổng PL là PL do thể quyền linh cảm Thượng tự nhiên của con đế sáng của con người về tạo ra người cách xử sự đúng đắn b. Quan điểm học thuyết Mác - LêninPháp luật và NN là 2 hiện tượng cùng xuất hiện, tồn tại, phát triển và tiêu vong gắn liền với nhauPháp luật và NN là những hiện tượng XH mang tính lịch sử , đều là sp của XH có giai cấp và đấu tranh giai cấpNguyên nhân hình thành NN cũng là nguyên nhân hình thành pháp luật: sự tư hữu, giai cấp và đấu tranh giai cấp Thời kỳ cộng sản nguyên thuỷChưa có NN chưa có PLTrât tự xã hội được duy trì bằng: phong tục, tập quán, đạo đức, các tín điều tôn giáoĐặc điểm các QPXHMột là, là những quy phạm phù hợp với lợi ích, ý chí của toàn thể thị tộc, bộ lạcHai là, điều chỉnh cách sử xự của những con người liên kết với nhau theo tinh thần hợp tác và giúp đỡ lẫn nhauBa là, được thực hiện một cách tự nguyện, theo thói quen của từng thành viên thị tộc, bộ lạc Khi XH hình thành giai cấp:Giai cấp sở hữu tài sản giai cấp thống trịGiai cấp thống trị Nhà nước Pháp luậtNhận xét:(1) các quy phạm xã hội này phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của XHCSNT(2) khi chế độ tư hữu ra đời và phân chia thành giai cấp thì các tập quán đó không còn phù hợp(3) Giai cấp thống trị pháp luật dùng để bảo vệ quyền tư hữu của mình(chọn lọc những phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo có lợi cho mình và đề ra những quy phạm mới => Pháp luật)1.2 Pháp luật hình thành bằng con đườngnào? Thừa nhận (tập quán hoặc tiền lệ pháp) Nhà Pháp nước luật Tiến hành hoạt động xây dựng các quy tắc sử xự mới trong từng lĩnh vực 2 Khái niệm, bản chất và các thuộc tính Pháp luậtBản chất giai cấp (Tính giai cấp)Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở mục đích điều chỉnh các QHXH.Giai cấp thống trị cụ thể hoá ý chí của mình thông qua NN thành các quy tắc xử sự áp đặt lên XH buộc mọi người phải tuân theoCủng cố địa vị của giai cấp thống trị=> Pháp luật là công cụ để thực hiện sự thống trị giai cấpBản chất xã hội (Tính xã hội)Pháp luật do nhà nước ban hành, đại diện chính thức của toàn xã hội. Ngoài việc bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị thì ít hay nhiều (tuỳ thuộc vào hoàn cảnh trong mỗi gia đoạn cụ thể) pháp luật còn thể hiện ý chí và lợi ích của giai tầng khác. Mục đích để xã hội phát triển.Mặt khác, giá trị xã hội của pháp luật còn thể hiện ở chỗ, một quy phạm pháp luật vừa là thước đo của hành vi con người, vừa là công cụ kiểm nghiệm các quá trình, các hiện tượng xã hội, là công cụ để nhận thức xã hội và điều chỉnh các quá trình xã hộiTính dân tộc và tính mở Tính dân tộc: xây dựng trên nền tảng tính dân tộc, thấm nhuần tính dân tộc, phản ánh được những phong tục tập quán, đặc điểm lịch sử, điều kiện địa lý và trình độ văn minh văn hoá của dân tộc. * Tính mở: tiếp thu những thành tựu của nền văn minh, văn hoá pháp lý của nhân loại Tiếp thu có chọn lọc2.2 Khái niệm Pháp luậtLà hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung.Do NN ban hành ra hoặc thừa nhận.Được NN bảo đảm thực hiện.Thể hiện trước hết ý chí của giai cấp thống trị.Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.2.3. Các thuộc tính của Pháp luật Tính quy phạm và phổ biến:Là khuôn mẫu chung cho nhiều người. Pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử sự của con người được xác định cụ thể. Pháp luật đưa ra giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để các chủ thể có thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ cho phép.Được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống. Pháp luật có phạm vi tác động rộng lớn: điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, phổ biến, điển hình; tác động đến mọi cá nhân, tổ chức trong những điều kiện, hoàn cảnh mà nó đã dự liệu. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức Phương thức thể hiện: pháp luật phải được thể hiện thông qua những hình thức xác định (tập quán pháp, tiền lệ pháp hoặc văn bản quy phạm pháp luật) và bằng ngôn ngữ pháp lý (rõ ràng, chính xác, một nghĩa, có khả năng áp dụng trực tiếp); Nội dung của các quy tắc, khuôn mẫu pháp luật được quy định rõ ràng, chính xác và chặt chẽ trong các điều khoản; các điều khoản này lại được thể hiện trong các hình thức xác định. Đó là các văn bản pháp luật có tên gọi được quy định chặt chẽ, như Hiến pháp, Bộ luật, Đạo luật, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 3 - ĐH Lạc Hồng Bài 3.Lý Luận Chung Về Pháp Luật 1. Nguồn gốc Pháp luật1.1 Nguồn gốc ra đời của Pháp luậta. Các quan điểm Phi Mác Xít Thuyết Thuyết Thuyết Thần “Quyền PL học tự nhiên” linh cảm PL là tổng PL là PL do thể quyền linh cảm Thượng tự nhiên của con đế sáng của con người về tạo ra người cách xử sự đúng đắn b. Quan điểm học thuyết Mác - LêninPháp luật và NN là 2 hiện tượng cùng xuất hiện, tồn tại, phát triển và tiêu vong gắn liền với nhauPháp luật và NN là những hiện tượng XH mang tính lịch sử , đều là sp của XH có giai cấp và đấu tranh giai cấpNguyên nhân hình thành NN cũng là nguyên nhân hình thành pháp luật: sự tư hữu, giai cấp và đấu tranh giai cấp Thời kỳ cộng sản nguyên thuỷChưa có NN chưa có PLTrât tự xã hội được duy trì bằng: phong tục, tập quán, đạo đức, các tín điều tôn giáoĐặc điểm các QPXHMột là, là những quy phạm phù hợp với lợi ích, ý chí của toàn thể thị tộc, bộ lạcHai là, điều chỉnh cách sử xự của những con người liên kết với nhau theo tinh thần hợp tác và giúp đỡ lẫn nhauBa là, được thực hiện một cách tự nguyện, theo thói quen của từng thành viên thị tộc, bộ lạc Khi XH hình thành giai cấp:Giai cấp sở hữu tài sản giai cấp thống trịGiai cấp thống trị Nhà nước Pháp luậtNhận xét:(1) các quy phạm xã hội này phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của XHCSNT(2) khi chế độ tư hữu ra đời và phân chia thành giai cấp thì các tập quán đó không còn phù hợp(3) Giai cấp thống trị pháp luật dùng để bảo vệ quyền tư hữu của mình(chọn lọc những phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo có lợi cho mình và đề ra những quy phạm mới => Pháp luật)1.2 Pháp luật hình thành bằng con đườngnào? Thừa nhận (tập quán hoặc tiền lệ pháp) Nhà Pháp nước luật Tiến hành hoạt động xây dựng các quy tắc sử xự mới trong từng lĩnh vực 2 Khái niệm, bản chất và các thuộc tính Pháp luậtBản chất giai cấp (Tính giai cấp)Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở mục đích điều chỉnh các QHXH.Giai cấp thống trị cụ thể hoá ý chí của mình thông qua NN thành các quy tắc xử sự áp đặt lên XH buộc mọi người phải tuân theoCủng cố địa vị của giai cấp thống trị=> Pháp luật là công cụ để thực hiện sự thống trị giai cấpBản chất xã hội (Tính xã hội)Pháp luật do nhà nước ban hành, đại diện chính thức của toàn xã hội. Ngoài việc bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị thì ít hay nhiều (tuỳ thuộc vào hoàn cảnh trong mỗi gia đoạn cụ thể) pháp luật còn thể hiện ý chí và lợi ích của giai tầng khác. Mục đích để xã hội phát triển.Mặt khác, giá trị xã hội của pháp luật còn thể hiện ở chỗ, một quy phạm pháp luật vừa là thước đo của hành vi con người, vừa là công cụ kiểm nghiệm các quá trình, các hiện tượng xã hội, là công cụ để nhận thức xã hội và điều chỉnh các quá trình xã hộiTính dân tộc và tính mở Tính dân tộc: xây dựng trên nền tảng tính dân tộc, thấm nhuần tính dân tộc, phản ánh được những phong tục tập quán, đặc điểm lịch sử, điều kiện địa lý và trình độ văn minh văn hoá của dân tộc. * Tính mở: tiếp thu những thành tựu của nền văn minh, văn hoá pháp lý của nhân loại Tiếp thu có chọn lọc2.2 Khái niệm Pháp luậtLà hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung.Do NN ban hành ra hoặc thừa nhận.Được NN bảo đảm thực hiện.Thể hiện trước hết ý chí của giai cấp thống trị.Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.2.3. Các thuộc tính của Pháp luật Tính quy phạm và phổ biến:Là khuôn mẫu chung cho nhiều người. Pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử sự của con người được xác định cụ thể. Pháp luật đưa ra giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để các chủ thể có thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ cho phép.Được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống. Pháp luật có phạm vi tác động rộng lớn: điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản, phổ biến, điển hình; tác động đến mọi cá nhân, tổ chức trong những điều kiện, hoàn cảnh mà nó đã dự liệu. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức Phương thức thể hiện: pháp luật phải được thể hiện thông qua những hình thức xác định (tập quán pháp, tiền lệ pháp hoặc văn bản quy phạm pháp luật) và bằng ngôn ngữ pháp lý (rõ ràng, chính xác, một nghĩa, có khả năng áp dụng trực tiếp); Nội dung của các quy tắc, khuôn mẫu pháp luật được quy định rõ ràng, chính xác và chặt chẽ trong các điều khoản; các điều khoản này lại được thể hiện trong các hình thức xác định. Đó là các văn bản pháp luật có tên gọi được quy định chặt chẽ, như Hiến pháp, Bộ luật, Đạo luật, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật đại cương Nguồn gốc pháp luật Khái niệm pháp luật Bản chất pháp luật Vai trò của pháp luật Hình thức pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 983 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 211 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 198 1 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 198 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 186 2 0 -
5 trang 182 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 171 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 132 0 0