![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - ThS. Lê Thị Anh Đào
Số trang: 9
Loại file: ppt
Dung lượng: 112.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương bài 4: Quy phạm pháp luật trình bày nội dung về khái niệm quy phạm pháp luật, cơ cấu vi phạm pháp luật, phân tích cấu thành quy phạm pháp luật. Tham khảo tài liệu này để giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - ThS. Lê Thị Anh ĐàoBÀI 4I. Khái niệm và đặc điểm của QPPL 1.Khái niệm QPPL: Là quy tắc xử sự chung - Do NN ban hành hoặc thừa nhận - Được NN bảo đảm thực hiện - Điều chỉnh QHXH theo những định hướng nhất định.2.Đặc điểm của QPPL Bao gồm 3 đặc điểm Quy tắc xử NN ban NDung: chosự, bắt buộc hành và phép và bắt chung buộc bảo đảm th. hiệnII. Cơ cấu QPPL1.Giả định:- KN: + là một bộ phận của QPPL. + Đk, hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế cuộc sống, mà các chủ thể khi ở vào đk, hc đó phải chịu sự tđộng của QPPL- Cách xác định: Chủ thể nào? Hc, đk nào?Ví dụ:- Mọi công dân đều bình đẳng trước PL- Người chưa đủ sáu tuổi không có năng lựchành vi dân sự- Công dân nước CHXHCNVN là người có2. Quy định- Khái niệm:+ Là một bộ phận của QPPL.+ Cách xử sự mà nếu các chủ thể ở vào hcảnh, điều kiện đã nêu trong bphận giả định được phép hoặc bắt buộc th. hiện- Cách xác định: Chủ thể phải xử sự như thế dụ:Vínào? - Mọi công dân đều bình đẳng trước PL- Người chưa đủ sáu tuổi không có năng lựchành vi dân sự- Công dân nước CHXHCNVN là người có3. Chế tài- Khái niệm:+ Là một bộ phận của QPPL.+ Biện pháp tác động mà NN dự kiến áp dụng với các chủ thể không th. hiện mệnh lệnh của NN đã nêu ở b.phận qđịnh- Cách xác định: Chủ thể phải chịu hậu quả dụVígì? : -Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ứchiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệthuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tùtừ hai năm đến bảy năm.Phân tích cấu thành các QPPL sau:1. Nghiêm cấm con cái có hành vi ngược đãi cha mẹ.2. Phạt tiền từ 1.000.000đồng đến 2.000.000đồng đối với hành vi làm mất quyết định thành lập, giấy phép, chứng chỉ hành nghề nhưng không trình báo với cơ quan có thẩm quyền.3. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc bị phạt tù từPhân tích cấu thành các QPPL sau:4. Phạt tiền đối với hành vi tuyển học sinh vào các cấp, bậc học phổ thông sai đối tượng, tiêu chuẩn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền với các mức phạt sau đây:a. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với vi phạm tuyển sai dưới 3 học sinhb.Phạt tiền từ 1.000.000đồng đến 2.000.000đồng đối với vi phạm tuyển sai từ 3 đến 5 học sinh.c. …d.…e. … KẾT LUẬN:1.Trong một QPPL, có thể không trình bày đầy đủ cả ba bộ phận GĐ, QĐ, CT.2.Trật tự của các bộ phận GĐ, QĐ, CT trong QPPL có thể thay đổi.3.Trong một điều luật có thể có một hoặc nhiều QPPL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - ThS. Lê Thị Anh ĐàoBÀI 4I. Khái niệm và đặc điểm của QPPL 1.Khái niệm QPPL: Là quy tắc xử sự chung - Do NN ban hành hoặc thừa nhận - Được NN bảo đảm thực hiện - Điều chỉnh QHXH theo những định hướng nhất định.2.Đặc điểm của QPPL Bao gồm 3 đặc điểm Quy tắc xử NN ban NDung: chosự, bắt buộc hành và phép và bắt chung buộc bảo đảm th. hiệnII. Cơ cấu QPPL1.Giả định:- KN: + là một bộ phận của QPPL. + Đk, hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế cuộc sống, mà các chủ thể khi ở vào đk, hc đó phải chịu sự tđộng của QPPL- Cách xác định: Chủ thể nào? Hc, đk nào?Ví dụ:- Mọi công dân đều bình đẳng trước PL- Người chưa đủ sáu tuổi không có năng lựchành vi dân sự- Công dân nước CHXHCNVN là người có2. Quy định- Khái niệm:+ Là một bộ phận của QPPL.+ Cách xử sự mà nếu các chủ thể ở vào hcảnh, điều kiện đã nêu trong bphận giả định được phép hoặc bắt buộc th. hiện- Cách xác định: Chủ thể phải xử sự như thế dụ:Vínào? - Mọi công dân đều bình đẳng trước PL- Người chưa đủ sáu tuổi không có năng lựchành vi dân sự- Công dân nước CHXHCNVN là người có3. Chế tài- Khái niệm:+ Là một bộ phận của QPPL.+ Biện pháp tác động mà NN dự kiến áp dụng với các chủ thể không th. hiện mệnh lệnh của NN đã nêu ở b.phận qđịnh- Cách xác định: Chủ thể phải chịu hậu quả dụVígì? : -Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ứchiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệthuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tùtừ hai năm đến bảy năm.Phân tích cấu thành các QPPL sau:1. Nghiêm cấm con cái có hành vi ngược đãi cha mẹ.2. Phạt tiền từ 1.000.000đồng đến 2.000.000đồng đối với hành vi làm mất quyết định thành lập, giấy phép, chứng chỉ hành nghề nhưng không trình báo với cơ quan có thẩm quyền.3. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc bị phạt tù từPhân tích cấu thành các QPPL sau:4. Phạt tiền đối với hành vi tuyển học sinh vào các cấp, bậc học phổ thông sai đối tượng, tiêu chuẩn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền với các mức phạt sau đây:a. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với vi phạm tuyển sai dưới 3 học sinhb.Phạt tiền từ 1.000.000đồng đến 2.000.000đồng đối với vi phạm tuyển sai từ 3 đến 5 học sinh.c. …d.…e. … KẾT LUẬN:1.Trong một QPPL, có thể không trình bày đầy đủ cả ba bộ phận GĐ, QĐ, CT.2.Trật tự của các bộ phận GĐ, QĐ, CT trong QPPL có thể thay đổi.3.Trong một điều luật có thể có một hoặc nhiều QPPL.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật đại cương Bài giảng Pháp luật đại cương Cơ cấu quy phạm pháp luật Phân tích cấu thành quy phạm Khái niệm quy phạm pháp luậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1018 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 284 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 231 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 210 2 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 204 1 0 -
5 trang 195 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 178 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 164 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 146 0 0