Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - ThS. Trần Minh Toàn
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.86 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm quan hệ pháp luật; Thành phần của quan hệ pháp luật; Các điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - ThS. Trần Minh Toàn PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: ThS Trần Minh Toàn Điện thoại/email: lawyertoan@gmail.com Học kỳ: I / 2015 - 2016 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt BÀI 4 QUAN HỆ PHÁP LUẬT 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt NỘI DUNG I- Khái niệm QHPL II- Thành phần của QHPL III- Các điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt I- Khái niệm QHPL 1. Khái niệm QHPL 2. Đặc điểm của QHPL 3. Phân loại QHPL CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1- Khái niệm QHPL QHPL là các quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh làm cho các bên tham gia có quyền và nghĩa vụ pháp lý. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2- Đặc điểm của QHPL • Cho các QHXH sau: • 1, Công dân A (nam giới, 20 tuổi) và Công dân B (nữ giới, 18 tuổi), yêu thương nhau và tổ chức lễ cưới theo nghi thức dòng tộc. • 2, Chị X (45 tuổi) làm nội trợ, ra chợ mua rau muống. • 3, chị S nộp hồ sơ xin việc tại công ty K. • Hãy xác định quan hệ nào là quan hệ pháp luật? Tại sao? CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Kết luận Là loại quan hệ xã hội có ý chí Quan hệ Mang tính giai cấp sâu sắc pháp luật Nội dung của QHPL được cấu thành bởi quyền & Nghĩa vụ pháp lý, Được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3- Phân loại QHPL • Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của quyền và nghĩa vụ giữa các bên tham gia. QHPL đơn giản QHPL phức tạp Quyền, nghĩa vụ Quyền, nghĩa vụ một chiều Song phương CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3. Phân loại QHPL(tiếp) • Căn cứ vào đặc trưng của sự tác động QHPL điều chỉnh QHPL bảo vệ Hình thành từ Hình thành từ QPPL điều chỉnh QPPL bảo vệ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3. Phân loại QHPL(tiếp) • Căn cứ vào tính chất nghĩa vụ pháp lý. QHPL tích cực QHPL thụ động Chủ thể thực hiện Chủ thể thực hiện nghĩa vụ bằng hành vi bằng hành vi tích cực không hành động CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt II- Thành phần QHPL • 1- Chủ thể • 2- Nội dung • 3- Khách thể CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1- Chủ thể QHPL Cá nhân, Có NLCT Tham gia Tổ chức QHPL Chủ thể QHPL CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Năng lực chủ thể • Gồm 2 yếu tố: • NLPL: là khả năng chủ thể có các quyền hoặc nghĩa vụ pháp lý nhất định theo quy định của pháp luật. • NLHV: là khả năng của chủ thể bằng hành vi của mình tham gia quan hệ pháp luật và thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt So sánh NLPL và NLHV Yếu tố Giống nhau Khác nhau NLPL -Là khả NLPL: khả năng có năng của quyền và nghĩa vụ. chủ thể - theo quy NLHV định của NLHV: khả năng pháp luật. bằng hành vi của mình thực hiện quyền và nghĩa vụ. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Thời điểm xuất hiện, chấm dứt các yếu tố thuộc năng lực chủ thể của cá nhân yếu tố NLPL NLHV Thời điểm Xuất hiện Thông thường là -Độ tuổi từ lúc được sinh -Khả năng nhận thức ra Chấm dứt Khi cá nhân đó Khi cá nhân chết chết hoặc theo quy định của pháp luật CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Thời điểm xuất hiện, chấm dứt các yếu tố thuộc năng lực chủ thể của tổ chức yếu tố NLPL NLHV Thời điểm Xuất hiện - Xuất hiện đồng thời khi tổ chức được thành lập hợp pháp - Phạm vi: theo quy định của pháp luật Chấm dứt Khi tổ chức chấm dứt sự tồn tại: (giải thể, phá sản v.v..) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2- Nội dung của QHPL • Quyền chủ thể - Khả năng thực hiện hành vi nhất định do quy phạm pháp luật tương ứng quy định. - Khả năng yêu cầu chủ thể khác tôn trọng quyền, nghĩa vụ; chấm dứt hành vi cản trở quyền, nghĩa vụ. - Khả năng yêu cầu cơ quan NN có thẩm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - ThS. Trần Minh Toàn PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: ThS Trần Minh Toàn Điện thoại/email: lawyertoan@gmail.com Học kỳ: I / 2015 - 2016 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt BÀI 4 QUAN HỆ PHÁP LUẬT 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt NỘI DUNG I- Khái niệm QHPL II- Thành phần của QHPL III- Các điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt I- Khái niệm QHPL 1. Khái niệm QHPL 2. Đặc điểm của QHPL 3. Phân loại QHPL CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1- Khái niệm QHPL QHPL là các quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh làm cho các bên tham gia có quyền và nghĩa vụ pháp lý. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2- Đặc điểm của QHPL • Cho các QHXH sau: • 1, Công dân A (nam giới, 20 tuổi) và Công dân B (nữ giới, 18 tuổi), yêu thương nhau và tổ chức lễ cưới theo nghi thức dòng tộc. • 2, Chị X (45 tuổi) làm nội trợ, ra chợ mua rau muống. • 3, chị S nộp hồ sơ xin việc tại công ty K. • Hãy xác định quan hệ nào là quan hệ pháp luật? Tại sao? CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Kết luận Là loại quan hệ xã hội có ý chí Quan hệ Mang tính giai cấp sâu sắc pháp luật Nội dung của QHPL được cấu thành bởi quyền & Nghĩa vụ pháp lý, Được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3- Phân loại QHPL • Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của quyền và nghĩa vụ giữa các bên tham gia. QHPL đơn giản QHPL phức tạp Quyền, nghĩa vụ Quyền, nghĩa vụ một chiều Song phương CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3. Phân loại QHPL(tiếp) • Căn cứ vào đặc trưng của sự tác động QHPL điều chỉnh QHPL bảo vệ Hình thành từ Hình thành từ QPPL điều chỉnh QPPL bảo vệ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3. Phân loại QHPL(tiếp) • Căn cứ vào tính chất nghĩa vụ pháp lý. QHPL tích cực QHPL thụ động Chủ thể thực hiện Chủ thể thực hiện nghĩa vụ bằng hành vi bằng hành vi tích cực không hành động CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt II- Thành phần QHPL • 1- Chủ thể • 2- Nội dung • 3- Khách thể CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1- Chủ thể QHPL Cá nhân, Có NLCT Tham gia Tổ chức QHPL Chủ thể QHPL CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Năng lực chủ thể • Gồm 2 yếu tố: • NLPL: là khả năng chủ thể có các quyền hoặc nghĩa vụ pháp lý nhất định theo quy định của pháp luật. • NLHV: là khả năng của chủ thể bằng hành vi của mình tham gia quan hệ pháp luật và thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt So sánh NLPL và NLHV Yếu tố Giống nhau Khác nhau NLPL -Là khả NLPL: khả năng có năng của quyền và nghĩa vụ. chủ thể - theo quy NLHV định của NLHV: khả năng pháp luật. bằng hành vi của mình thực hiện quyền và nghĩa vụ. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Thời điểm xuất hiện, chấm dứt các yếu tố thuộc năng lực chủ thể của cá nhân yếu tố NLPL NLHV Thời điểm Xuất hiện Thông thường là -Độ tuổi từ lúc được sinh -Khả năng nhận thức ra Chấm dứt Khi cá nhân đó Khi cá nhân chết chết hoặc theo quy định của pháp luật CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Thời điểm xuất hiện, chấm dứt các yếu tố thuộc năng lực chủ thể của tổ chức yếu tố NLPL NLHV Thời điểm Xuất hiện - Xuất hiện đồng thời khi tổ chức được thành lập hợp pháp - Phạm vi: theo quy định của pháp luật Chấm dứt Khi tổ chức chấm dứt sự tồn tại: (giải thể, phá sản v.v..) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2- Nội dung của QHPL • Quyền chủ thể - Khả năng thực hiện hành vi nhất định do quy phạm pháp luật tương ứng quy định. - Khả năng yêu cầu chủ thể khác tôn trọng quyền, nghĩa vụ; chấm dứt hành vi cản trở quyền, nghĩa vụ. - Khả năng yêu cầu cơ quan NN có thẩm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Quan hệ pháp luật Phân loại quan hệ pháp luật Quy phạm pháp luậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1012 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 283 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 232 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 226 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 205 2 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 203 1 0 -
5 trang 192 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 176 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 158 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 145 0 0