Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 5 - ThS. Lê Thị Anh Đào
Số trang: 12
Loại file: ppt
Dung lượng: 128.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Bài 5: Quan hệ pháp luật thuộc Bài giảng Pháp luật đại cương trình bày các kiến thức về khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật, nội dung quan hệ pháp luật, sự kiện pháp lý,... Tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 5 - ThS. Lê Thị Anh Đào BÀI 5 I. Kh. niệm và đ.điểm của QHPL 1.Khái niệm QHPL: Quan hệ pháp luật là: • Quan hệ nảy sinh trong xã hội • Được các quy phạm PL điều chỉnh • Chủ thể có quyền và nghĩa vụ nhất định • Được NN bảo đảm thực hiện 2. Đặc điểm của QHPL Bao gồm 4 đặc điểm Hình thức Được Tính ý Chủ thể pháp lý QPPL chí của có quyền c ủa điều NN và nghĩa QHXH chính vụ II. Thành phần Quan hệ pháp luật Chủ thể QHPL Nội dung QHPL Khách thể QHPL 1. Chủ thể QHPL a- Khái niệm: • Là cá nhân, tổ chức • Đáp ứng các điều kiện do NN quy định cho mỗi loại QHPL • Tham gia vào QHPL đó 1. Chủ thể QHPL b- Năng lực chủ thể: - Khái niệm: • Là những điều kiện do PL quy định • Cá nhân, tổ chức phải đáp ứng để trở thành chủ thể của QHPL • Bao gồm: Năng lực PL Năng lực hành vi Mối quan hệ giữa NLPL và NLHV Năng lực PL Năng lực hành vi Là điều Là tiền Là điều Th. gia kiện đề của NLHV kiện đủ QHPL cần Lưu ý: - NLPL và NLHV là thuộc tính pháp lý - NLPL và NLHV của cá nhân, tổ chức được q.định khác nhau ở mỗi quóc gia và gi.đoạn l.sử khác nhau. c. Phân loại chủ thể * Cá nhân: - Bao gồm công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch • Năng lực PL và năng lực hành vi của công dân • Năng lực PL và năng lực hành vi của người nước ngoài và người không có quốc tịch * Pháp nhân - Khái niệm: Là khái niệm chỉ địa vị pháp lý của một tổ chức - Điều kiện: + Thành lập hợp pháp + Cơ cấu tổ chức chặt chẽ + Tài sản độc lập + Tự nhân danh mình tham gia vào các QHPL một cách độc lập. - NLPL và NLHV của PN 2. Nội dung của quan hệ pháp luật - Khái niệm: + Là quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể + Được NN xác lập và bảo đảm thực hiện - Khái niệm quyền pháp lý - Biểu hiện quyền pháp lý - Khái niệm nghĩa vụ pháp lý - Biểu hiện nghĩa vụ pháp lý 3. Khách thể quan hệ pháp luật - Khái niệm: Là những lợi ích vật chất , lợi ích tinh thần mà các chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia QHPL - Ví dụ: Quan hệ mua bán nhà giữa bên A và B III. Sự kiện pháp lý - Khái niệm: +Là những điều kiện, hoàn cảnh xảy ra trong đời sống thực tế + Sự xuất hiện hay mất đi của chúng được QPPL gắn với sự phát sinh, thay đổi hay chấm dứt QHPL - Phân loại: Sự biến pháp lý Hành vi pháp lý
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 5 - ThS. Lê Thị Anh Đào BÀI 5 I. Kh. niệm và đ.điểm của QHPL 1.Khái niệm QHPL: Quan hệ pháp luật là: • Quan hệ nảy sinh trong xã hội • Được các quy phạm PL điều chỉnh • Chủ thể có quyền và nghĩa vụ nhất định • Được NN bảo đảm thực hiện 2. Đặc điểm của QHPL Bao gồm 4 đặc điểm Hình thức Được Tính ý Chủ thể pháp lý QPPL chí của có quyền c ủa điều NN và nghĩa QHXH chính vụ II. Thành phần Quan hệ pháp luật Chủ thể QHPL Nội dung QHPL Khách thể QHPL 1. Chủ thể QHPL a- Khái niệm: • Là cá nhân, tổ chức • Đáp ứng các điều kiện do NN quy định cho mỗi loại QHPL • Tham gia vào QHPL đó 1. Chủ thể QHPL b- Năng lực chủ thể: - Khái niệm: • Là những điều kiện do PL quy định • Cá nhân, tổ chức phải đáp ứng để trở thành chủ thể của QHPL • Bao gồm: Năng lực PL Năng lực hành vi Mối quan hệ giữa NLPL và NLHV Năng lực PL Năng lực hành vi Là điều Là tiền Là điều Th. gia kiện đề của NLHV kiện đủ QHPL cần Lưu ý: - NLPL và NLHV là thuộc tính pháp lý - NLPL và NLHV của cá nhân, tổ chức được q.định khác nhau ở mỗi quóc gia và gi.đoạn l.sử khác nhau. c. Phân loại chủ thể * Cá nhân: - Bao gồm công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch • Năng lực PL và năng lực hành vi của công dân • Năng lực PL và năng lực hành vi của người nước ngoài và người không có quốc tịch * Pháp nhân - Khái niệm: Là khái niệm chỉ địa vị pháp lý của một tổ chức - Điều kiện: + Thành lập hợp pháp + Cơ cấu tổ chức chặt chẽ + Tài sản độc lập + Tự nhân danh mình tham gia vào các QHPL một cách độc lập. - NLPL và NLHV của PN 2. Nội dung của quan hệ pháp luật - Khái niệm: + Là quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể + Được NN xác lập và bảo đảm thực hiện - Khái niệm quyền pháp lý - Biểu hiện quyền pháp lý - Khái niệm nghĩa vụ pháp lý - Biểu hiện nghĩa vụ pháp lý 3. Khách thể quan hệ pháp luật - Khái niệm: Là những lợi ích vật chất , lợi ích tinh thần mà các chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia QHPL - Ví dụ: Quan hệ mua bán nhà giữa bên A và B III. Sự kiện pháp lý - Khái niệm: +Là những điều kiện, hoàn cảnh xảy ra trong đời sống thực tế + Sự xuất hiện hay mất đi của chúng được QPPL gắn với sự phát sinh, thay đổi hay chấm dứt QHPL - Phân loại: Sự biến pháp lý Hành vi pháp lý
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật đại cương Bài giảng Pháp luật đại cương Quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý Năng lực pháp luật Năng lực hành vi Khái niệm pháp lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 991 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 210 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 199 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 188 2 0 -
5 trang 186 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 172 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 138 0 0