Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Lê Thị Anh Đào
Số trang: 10
Loại file: ppt
Dung lượng: 115.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Pháp luật đại cương bài 6: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý trình bày về khái niệm pháp luật, cấu thành của vi phạm pháp luật, cơ cấu vi phạm pháp luật, chủ thể vi phạm pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Lê Thị Anh ĐàoBÀI 6 I. Vi phạm pháp luật1.Khái niệm VPPL:- Là hành vi trái PL- Có lỗi- Do người có NLTNPL thực hiện- Xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các QHXH được PL bảo vệ2. Dấu hiệu của VPPL Bao gồm 4 dấu hiệuLà hành vi Là hành Là hành vi C. thể có xác định vi trái Pl trái PL có NLTNPL lỗi 3. Cấu thành của VPPL:3.1 Mặt khách quan: Tập hợp những yếu tố biểu hiện ra bên ngoài của VPPL. Bao gồm:- Hành vi trái PL- Thiệt hại xảy ra- Mối liên hệ nhân quả giữa hvi trái PL và thiệt hại xảy ra- Những yếu tố khác: thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện… 3.2 Mặt chủ quan của VPPL:Mặt chủ quan bao gồm: những yếu tố bên trong của VPPL.- Động cơ- Mục đích- Thái độ- Tâm lý- Lỗi: Trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái PL và hậu quả do hành vi đó gây ra. Lỗi cố ý Cố ý trực tiếp Cố ý gián tiếpNhận thức được Nhận thức được HV trái PL HV trái PLThấy trước được Thấy trước được h. quả sẽ xảy ra h. quả sẽ xảy ra Mong muốn cho Tuy không mong muốn nhưng cứ để mặc cho h.quả sẽ xảy ra h.quả xảy ra Lỗi vô ý Vô ý do quá tự tin Vô ý do cẩu thảThấy trước được Không thấy trước h.quả sẽ xảy ra được hậu quảHy vọng, tin Mặc dù, có thể tưởng h.quả sẽ hoặc cần phải không xảy ra thấy trước được hoặc ngăn chặn h. quả sẽ xảy ra được 3.3 Chủ thể của VPPLCá nhân NLPL NL TNPL (NLCT)Tổ chức NLHV 3.4 Khách thể của VPPL Quan hệ XHPL bảo vệ Bị xâm hại II. Trách nhiệm pháp lý1.Khái niệm TNPL:- Là QHPL đặc biệt giữa NN và Chủ thể VPPL- ND: Các chủ thể VPPL phải gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi, các biện pháp cưỡng chế- ND được quy định trong chế tài của QPPL2. Đặc điểm của TNPL Bao gồm 3 đặc điểm Cơ sở Cơ sở pháp TNPL liên thực tế: lý: Văn bản quan với VPPL áp dụng pl cưỡng chế nn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Lê Thị Anh ĐàoBÀI 6 I. Vi phạm pháp luật1.Khái niệm VPPL:- Là hành vi trái PL- Có lỗi- Do người có NLTNPL thực hiện- Xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các QHXH được PL bảo vệ2. Dấu hiệu của VPPL Bao gồm 4 dấu hiệuLà hành vi Là hành Là hành vi C. thể có xác định vi trái Pl trái PL có NLTNPL lỗi 3. Cấu thành của VPPL:3.1 Mặt khách quan: Tập hợp những yếu tố biểu hiện ra bên ngoài của VPPL. Bao gồm:- Hành vi trái PL- Thiệt hại xảy ra- Mối liên hệ nhân quả giữa hvi trái PL và thiệt hại xảy ra- Những yếu tố khác: thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện… 3.2 Mặt chủ quan của VPPL:Mặt chủ quan bao gồm: những yếu tố bên trong của VPPL.- Động cơ- Mục đích- Thái độ- Tâm lý- Lỗi: Trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái PL và hậu quả do hành vi đó gây ra. Lỗi cố ý Cố ý trực tiếp Cố ý gián tiếpNhận thức được Nhận thức được HV trái PL HV trái PLThấy trước được Thấy trước được h. quả sẽ xảy ra h. quả sẽ xảy ra Mong muốn cho Tuy không mong muốn nhưng cứ để mặc cho h.quả sẽ xảy ra h.quả xảy ra Lỗi vô ý Vô ý do quá tự tin Vô ý do cẩu thảThấy trước được Không thấy trước h.quả sẽ xảy ra được hậu quảHy vọng, tin Mặc dù, có thể tưởng h.quả sẽ hoặc cần phải không xảy ra thấy trước được hoặc ngăn chặn h. quả sẽ xảy ra được 3.3 Chủ thể của VPPLCá nhân NLPL NL TNPL (NLCT)Tổ chức NLHV 3.4 Khách thể của VPPL Quan hệ XHPL bảo vệ Bị xâm hại II. Trách nhiệm pháp lý1.Khái niệm TNPL:- Là QHPL đặc biệt giữa NN và Chủ thể VPPL- ND: Các chủ thể VPPL phải gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi, các biện pháp cưỡng chế- ND được quy định trong chế tài của QPPL2. Đặc điểm của TNPL Bao gồm 3 đặc điểm Cơ sở Cơ sở pháp TNPL liên thực tế: lý: Văn bản quan với VPPL áp dụng pl cưỡng chế nn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật đại cương Bài giảng Pháp luật đại cương Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lý Cơ cấu vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 227 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 218 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 200 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 196 2 0 -
5 trang 187 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 173 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 149 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0