Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - CĐ Kinh tế Công nghệ
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.94 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 Những vấn đề cơ bản của pháp luật và pháp luật nước CHXHCN Việt Nam cung cấp cho người học những kiến thức như: Các vấn đề cơ bản của pháp luật; Các kiểu và hình thức pháp luật; Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - CĐ Kinh tế Công nghệ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠBẢN CỦA PHÁP LUẬTVÀ PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAMI – Các vấn đề cơ bản củapháp luậtII – Các kiểu và hình thứcpháp luậtII – Pháp luật nướcCHXHCN Việt Nam1. Nguồn gốc pháp luật2. Bản chất pháp luật3. Chức năng của pháp luật4. Thuộc tính của pháp luật1. Nguồn gốc pháp luậta. Các quan điểm phi Mác – xít - Thuyết Thần học: - Thuyết Pháp luật linh cảm: - Quan điểm của các học giả tư sản: pháp luật là “ý chí chung của nhân dân”1. Nguồn gốc pháp luậtb. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê ninPháp luật chỉ phát sinh, tồn tại, phát triển trong xã hội có giai cấp1. Nguồn gốc pháp luậtKhái niệm: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện; Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội; Là nhân tố điều chỉnh cácTính giai cấp Tính xã hội- PL là công cụ quản - PL ra đời do nhu cầu lý XH của giai cấp quản lý mọi mặt XH thống trị - PL thể hiện ý chí của- PL do giai cấp thống các giai cấp khác trị ban hành- PL điều chỉnh các QHXH theo ý chí của giai cấp thống trị3. Chức năng của pháp luật- Chức năng điều chỉnh- Chức năng bảo vệ- Chức năng giáo dục4. Thuộc tính của pháp luậtTính quy phạm phổ biến Tính cưỡng chế Tính xác định chặt chẽ về hình thức4. Thuộc tính của pháp luật- Tính quy phạm phổ biếnTính quy phạm: xác định chuẩn mực, khuôn mẫu và giới hạn của hành vi; có tính bắt buộc chung Tính phổ biến: PL chỉ điều chỉnh các QHXH phổ biến, điển hình4. Thuộc tính của pháp luật- Tính cưỡng chế: PL được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước Nhà nước có thể sử dụng vũ lực để buộc các chủ thể thực hiện đúng4. Thuộc tính của pháp luật- Tính xác định chặt chẽ về hình thứcPL được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức và thủ tục luật địnhNgôn ngữ rõ ràng, chính xác, một nghĩaNhận xét cách diễn đạt trong các câu sau? Trâu này để cày không được giết. Lái xe không được bấm còi rú gatrong giờ cao điểm. Cấm không đổ rác khu vực này.1. Kiểu pháp luật2. Hình thức pháp luật Kiểu pháp luật là tổng thể các dấu hiệu cơ bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Pháp luật chủ nô: Pháp luật chủ nô thể hiện sự bóc lột và đàn áp dã man của chủ nô đối với nô lệ - lực lượng lao động chủ yếu trong xã hội. Pháp luật phong kiến: Là ý chí của tầng lớp địa chủ được nâng lên thành luật. Bởi vậy nó công khai bảo vệ chế độ tư hữu của giai cấp phong kiến đối với đất đai và bóc lột địa tô, bảo vệ ách thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp phong kiến. Pháp luật tư sản: Pháp luật tư sản, cả về nội dung lẫn hình thức, đã đánh dấu một bước pháp triển tiến bộ vượt bậc của lịch sử nhân loại, ghi nhận kết quả một cuộc cách mạng lớn. Những giá trị liên quan tới quyền con người đã được thừa nhận bởi pháp luật. Pháp luật xã hội chủ nghĩa: đây là kiểu pháp luật mới, không thừa nhận chế độ bóc lột, xác lập và ngày càng phát triển quan hệ bình đẳng, tự do, dân chủ, bác ái thật sự. Tuy nhiên, thực tế lịch sử chỉ ra rằng chưa có một pháp luật xã hội chủ nghĩa đích thực mà tất cả còn đang xây dựng dần dần.1. Kiểu pháp luậta. Khái niệmb. Các kiểu pháp luật trong lịch sử2. Hình thức pháp luậta. Khái niệmHình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật2. Hình thức pháp luậtb. Các hình thức pháp luật Văn bản QPPL Tiền lệ phápTập quán pháp2. Hình thức pháp luậtb. Các hình thức pháp luật- Tập quán pháp: Khái niệm: là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật Ưu điểm, nhược điểm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - CĐ Kinh tế Công nghệ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠBẢN CỦA PHÁP LUẬTVÀ PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAMI – Các vấn đề cơ bản củapháp luậtII – Các kiểu và hình thứcpháp luậtII – Pháp luật nướcCHXHCN Việt Nam1. Nguồn gốc pháp luật2. Bản chất pháp luật3. Chức năng của pháp luật4. Thuộc tính của pháp luật1. Nguồn gốc pháp luậta. Các quan điểm phi Mác – xít - Thuyết Thần học: - Thuyết Pháp luật linh cảm: - Quan điểm của các học giả tư sản: pháp luật là “ý chí chung của nhân dân”1. Nguồn gốc pháp luậtb. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê ninPháp luật chỉ phát sinh, tồn tại, phát triển trong xã hội có giai cấp1. Nguồn gốc pháp luậtKhái niệm: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện; Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội; Là nhân tố điều chỉnh cácTính giai cấp Tính xã hội- PL là công cụ quản - PL ra đời do nhu cầu lý XH của giai cấp quản lý mọi mặt XH thống trị - PL thể hiện ý chí của- PL do giai cấp thống các giai cấp khác trị ban hành- PL điều chỉnh các QHXH theo ý chí của giai cấp thống trị3. Chức năng của pháp luật- Chức năng điều chỉnh- Chức năng bảo vệ- Chức năng giáo dục4. Thuộc tính của pháp luậtTính quy phạm phổ biến Tính cưỡng chế Tính xác định chặt chẽ về hình thức4. Thuộc tính của pháp luật- Tính quy phạm phổ biếnTính quy phạm: xác định chuẩn mực, khuôn mẫu và giới hạn của hành vi; có tính bắt buộc chung Tính phổ biến: PL chỉ điều chỉnh các QHXH phổ biến, điển hình4. Thuộc tính của pháp luật- Tính cưỡng chế: PL được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước Nhà nước có thể sử dụng vũ lực để buộc các chủ thể thực hiện đúng4. Thuộc tính của pháp luật- Tính xác định chặt chẽ về hình thứcPL được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức và thủ tục luật địnhNgôn ngữ rõ ràng, chính xác, một nghĩaNhận xét cách diễn đạt trong các câu sau? Trâu này để cày không được giết. Lái xe không được bấm còi rú gatrong giờ cao điểm. Cấm không đổ rác khu vực này.1. Kiểu pháp luật2. Hình thức pháp luật Kiểu pháp luật là tổng thể các dấu hiệu cơ bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Pháp luật chủ nô: Pháp luật chủ nô thể hiện sự bóc lột và đàn áp dã man của chủ nô đối với nô lệ - lực lượng lao động chủ yếu trong xã hội. Pháp luật phong kiến: Là ý chí của tầng lớp địa chủ được nâng lên thành luật. Bởi vậy nó công khai bảo vệ chế độ tư hữu của giai cấp phong kiến đối với đất đai và bóc lột địa tô, bảo vệ ách thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp phong kiến. Pháp luật tư sản: Pháp luật tư sản, cả về nội dung lẫn hình thức, đã đánh dấu một bước pháp triển tiến bộ vượt bậc của lịch sử nhân loại, ghi nhận kết quả một cuộc cách mạng lớn. Những giá trị liên quan tới quyền con người đã được thừa nhận bởi pháp luật. Pháp luật xã hội chủ nghĩa: đây là kiểu pháp luật mới, không thừa nhận chế độ bóc lột, xác lập và ngày càng phát triển quan hệ bình đẳng, tự do, dân chủ, bác ái thật sự. Tuy nhiên, thực tế lịch sử chỉ ra rằng chưa có một pháp luật xã hội chủ nghĩa đích thực mà tất cả còn đang xây dựng dần dần.1. Kiểu pháp luậta. Khái niệmb. Các kiểu pháp luật trong lịch sử2. Hình thức pháp luậta. Khái niệmHình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật2. Hình thức pháp luậtb. Các hình thức pháp luật Văn bản QPPL Tiền lệ phápTập quán pháp2. Hình thức pháp luậtb. Các hình thức pháp luật- Tập quán pháp: Khái niệm: là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành pháp luật Ưu điểm, nhược điểm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Giáo dục đại cương Hình thức pháp luật Chức năng của pháp luật Bản chất pháp luậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1007 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 223 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 201 2 0 -
5 trang 188 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 153 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0