Danh mục

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - Những vấn đề cơ bản về pháp luật

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 744.30 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - Những vấn đề cơ bản về pháp luật được biên soạn với mục đích giúp các em sinh viên nắm được những vấn đề cơ bản về pháp luật gồm: nguồn gốc và bản chất của pháp luật, mối quan hệ giữa pháp luật và các hiện tượng khác, thuộc tính của pháp luật, chức năng, vai trò của pháp luật, các kiểu pháp luật,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - Những vấn đề cơ bản về pháp luật lOMoARcPSD|16911414 Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT  Nguồn gốc và bản chất của pháp luật  Mối quan hệ giữa pháp luật và các hiện tượng khác  Thuộc tính của pháp luật  Chức năng, vai trò của pháp luật  Các kiểu pháp luật  Hình thức pháp luật  Khái quát về hệ thống pháp luật thế giới Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT Thuyết thần quyền Thượng đế Nhà nước Pháp luật Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Thuyết quyền tự nhiên Pháp luật hình thành từ đặc tính tự nhiên của con người. Pháp luật là tập hợp các quyền tự nhiên của con người: quyền được sống, quyền được yêu, quyền được mưu cầu hạnh phúc… Mỗi người sinh ra đề có quyền tự do và tự quyết về cuộc đời của mình, không một ai, kể cả NN và XH có quyền ngăn cản, tước đoạt. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Thuyết pháp luật thực định Pháp luật do nhà nước ban hành là tuyệt đối. Tính tuyệt đối của pháp luật, nguồn gốc hình thành pháp luật dựa trên trường phái triết học thực định. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Lý thuyết xã hội học về pháp luật (dựa trên khế ước xã hội) Pháp luật hình thành khi có xã hội và là kết quả của khế ước. Thuyết pháp luật linh cảm Pháp luật là linh cảm của con người về cách xử sự đúng đắn. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc PL  Pháp luật chỉ xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một giai đoạn nhất định.  Quản lý xã hội trước khi có nhà nước và pháp luật ? Tập quán Tín điều Đạo đức tôn giáo Xã hội Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414  Nguồn gốc ra đời pháp luật: Những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời pháp luật Nhà nước Pháp luật Tư hữu và giai cấp Xã hội Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414  Pháp luật hình thành bằng những con đường nào? Thừa nhận (tập quán hoặc tiền lệ) Nhà Pháp nước luật Ban hành Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 KHÁI NIỆM VỀ PHÁP LUẬT Là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 BẢN CHẤT PHÁP LUẬT Bản chất giai cấp (Tính giai cấp)  PL phản ánh ý chí của giai cấp thống trị trong XH Giai cấp thống trị cụ thể hoá ý chí của mình thông qua NN thành các quy tắc xử sự áp đặt lên XH buộc mọi người phải tuân theo.  Mục đích của PL là nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển theo một trật tự nhất định phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Bản chất xã hội (Vai trò và giá trị XH của pháp luật)  PL phải thể hiện ý chí và lợi ích của các giai tầng khác trong XH ở những mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào bản chất của NN đó  PL còn là công cụ, phương tiện để tổ chức đời sống xã hội  PL là phương tiện để xác lập các QHXH.  PL là phương tiện để mô hình hoá cách thức xử sự hợp lý, khách quan trong XH.  PL có khả năng hạn chế, loại bỏ các QHXH tiêu cực, thúc đẩy các QHXH tích cực. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 MỐI QUAN HỆ GIỮA PL VỚI NHỮNG HIỆN TƯỢNG XH KHÁC Mối quan hệ giữa PL với kinh tế  Kinh tế là yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng  PL là yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng KT giữ vai trò quyết định đến PL, nhưng PL cũng có tính độc lập tương đối và có sự tác động mạnh mẽ đến KT. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 PL phụ thuộc vào kinh tế  Các điều kiện, quan hệ KT không chỉ là nguyên nhân trực tiếp quyết định sự ra đời của PL mà còn quyết định toàn bộ nội dung, hình thức, cơ cấu và sự phát triển của PL. Cụ thể: Cơ cấu, hệ thống KT quyết định cơ cấu hệ thống pháp luật. Tính chất, nội dung các quan hệ KT, cơ chế KT quyết định tính chất, nội dung các QHPL và phạm vi điều chỉnh của PL. Chế độ KT quyết định việc tổ chức BMNN và phương thức hoạt động của các thiết chế pháp lý. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Sự tác động trở lại của PL đối với KT  Tích cực: ổn định trật tự XH, thúc đẩy sự phát triển KT kh ...

Tài liệu được xem nhiều: